- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,031
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 6 CV4040 MỚI NHẤT 2021 - 2022
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2021 - 2022
Lưu ý: Các tiết luyện tập, ôn tập ở cuối KHGD của các bộ môn, các nhà trường phân bổ linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế:
- Có thể dùng ôn tập củng cố kiến thức trước khi kiểm tra định kỳ, Ôn luyện kiến thức cho HS cuối cấp;
- Chuyển sang hình thức dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp: hướng dẫn học sinh học sinh tự đọc, học sinh tự thực hiện, tự ôn tập… những nội dung dạy học được điều chỉnh bảo đảm tính phù hợp trong điều kiện giãn cách.
- Dùng để tổ chức các hoạt động giáo dục như STEM, hoạt động trải nghiệm...nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
HỌC KÌ I
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN; CẤP: THCS
( Kèm theo Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Dành cho các cơ sở giáo dục tham khảo
LỚP 6
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 16 tuần x 1 tiết / tuần =16 tiết
Học kì II: 13 tuần x 1 tiết / tuần= 13 tiết
Dự phòng: 6 tuần x 1 tiết = 6 tiết
( Kèm theo Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Dành cho các cơ sở giáo dục tham khảo
LỚP 6
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 16 tuần x 1 tiết / tuần =16 tiết
Học kì II: 13 tuần x 1 tiết / tuần= 13 tiết
Dự phòng: 6 tuần x 1 tiết = 6 tiết
Lưu ý: Các tiết luyện tập, ôn tập ở cuối KHGD của các bộ môn, các nhà trường phân bổ linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế:
- Có thể dùng ôn tập củng cố kiến thức trước khi kiểm tra định kỳ, Ôn luyện kiến thức cho HS cuối cấp;
- Chuyển sang hình thức dạy học linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp: hướng dẫn học sinh học sinh tự đọc, học sinh tự thực hiện, tự ôn tập… những nội dung dạy học được điều chỉnh bảo đảm tính phù hợp trong điều kiện giãn cách.
- Dùng để tổ chức các hoạt động giáo dục như STEM, hoạt động trải nghiệm...nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
HỌC KÌ I
TT | Tên bài | Số tiết | Từ tiết… Đến tiết… | Yêu cầu về Kiến thức, Năng lực, Phẩm chất | Hướng dẫn thực hiện trong điều kiện phòng, chống Covid-19 (Những yêu cầu cần đạt không có trong hướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học) | Thiết bị dạy học | Ghi chú |
1 | Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ | 2 | 1,2 | 1.Kiến thức – Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ. | -Từ ngữ liệu về một số truyền thống gia đình,dòng họ (cho trước) hướng dẫn học sinh giải thích một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ | 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ; - Giấy khổ lớn, phiếu học tập; 2. Học liệu - SGK, SGV, Sách bài tập GDCD 6; - Băng/ đĩa/ clip bài hát có chủ đề gia đình, dòng họ - Các video, tranh ảnh liên quan đến bài học. | |
– Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. | |||||||
– Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp. | -Hướng dẫn học sinh chọn 1 việc làm phù hợp để thực hiện | ||||||
2. Năng lực - NL điều chỉnh hành vi + Nhận biết được truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, giá trị của truyền thống gia đình dòng họ; cách giữ gìn và phát huy TT gia đình, dòng họ+ Đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và của người khác trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ; Đồng tình, ủng hộ việc làm góp phẩn giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ; Phê phán, đấu tranh với những hành vi làm ảnh hưởng đến truyền thống gia đình, dòng họ+ Thực hiện và nhắc nhở bạn, người thân góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp - NL phát triển bản thân: Lập được kế hoạch về giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp.- NL tìm hiểu và tham gia các hoạt động kt - xh: Lựa chọn, đề xuất được cách giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ trong học tập và lao động.3. Phẩm chấtYêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. | |||||||
2 | Bài 2: Yêu thương con người | 2 | 3,4 | 1. Kiến thức -Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người. -Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người. | Học sinh tự học khái niệm tình yêu thương con người | 1. Thiết bị dạy học - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. - Giấy khổ lớn, phiếu học tập. 2. Học liệu - SGK, SGV, Sách bài tập GDCD 6 - Băng/ đĩa/ clip bài hát có chủ đề yêu thương con người. - Các video, tranh ảnh liên quan đến bài học. | |
– Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người. | Hướng dẫn học sinh chọn 1 việc làm phù hợp để thực hiện | ||||||
2. Năng lực NL điều chỉnh hành vi: + Nhận biết được khái nhiệm, biểu hiện, giá trị của yêu thương con người + Ủng hộ những việc làm thể hiện tình yêu thương con người; phê phán trước những cái xấu, cái ác. + Giúp đỡ bạn bè, người thân, những người gặp khó khăn, hoạn nạn bằng những việc làm cụ thể. 3. Phẩm chất Nhân ái: + Không đồng tình với cái ác, cái xấu; không cổ xúy, tham gia các hành vi bạo lực + Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng. + Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người. |