- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,020
- Điểm
- 113
tác giả
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC KHỐI 6 (Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 08; Số học sinh: 340; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 07; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 02 Đại học: 05; Trên đại học: Không
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt: 06; Khá: 01; Đạt: Không; Chưa đạt: Không
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
II. Kế hoạch dạy học[2]
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
2. Môn Âm nhạc
III. Các nội dung khác (nếu có):
Huỳnh Thị Loan Nguyễn Thị Mỹ Dung
[1] Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
[2] Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN TRÃI TỔ: TD – NHẠC - MT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN ÂM NHẠC KHỐI 6
(Năm học 2021 - 2022)
MÔN ÂM NHẠC KHỐI 6
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 08; Số học sinh: 340; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 07; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 02 Đại học: 05; Trên đại học: Không
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt: 06; Khá: 01; Đạt: Không; Chưa đạt: Không
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
Môn Âm nhạc | ||||
1 | Đàn organ | 02 | Các bài hát; Các bài đọc nhạc. | |
2 | Kẻng tam giác (Triangle) | 04 | Các bài hát; Các bài đọc nhạc. | Hòa tấu |
3 | Nhạc cụ lắc tay (Tambuorine) | 04 | Các bài hát; Các bài đọc nhạc. | Hòa tấu |
4 | Melodica (Kèn phím) | 04 | Các bài hát; Các bài đọc nhạc. | Hòa tấu |
5 | Song loan | 04 | Các bài hát; Các bài đọc nhạc. | Hòa tấu |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng Nhạc | 02 | - Phạm vi sử dụng: Tất cả các nội dung trong chương trình học nhạc. - Nội dung sử dụng: Có không gian rộng để học sinh phát triển năng lực trình diễn âm nhạc. |
II. Kế hoạch dạy học[2]
- Phân phối chương trình:
- Môn Âm nhạc
|
|
|
| |
Chủ đề 1: Em yêu âm nhạc (03 tiết) | ||||
1 | - Học hát bài “ Em yêu giờ học hát ” - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Hòa tấu | 1 | Tuần/ tiết 1 | - Trình bày được bài hát, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động. - Thể hiện đúng cao độ, trường độ mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm tiết tấu cho bài hát “ Em yêu giờ học hát ”. |
2 | - Đọc nhạc: Luyện đọc Gam Đô trưởng - Bài Tập đọc nhạc số 1 - Thường thức âm nhạc: “ Hát bè ” | 1 | 2 | - Đọc đúng cao độ gam C trưởng. Thực hiện được bài Tập đọc nhạc số 1 - Biết được một số hình thức hát bè đơn giản. |
3 | - Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 3 | - Thể hiện được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc. - Minh họa được cho các thuộc tính của âm nhạc đã được học: Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc. Biết nói những câu có chủ đề về âm nhạc theo âm hình tiết tấu mẫu. |
Chủ đề 2: Giai điệu quê hương (03 tiết) | ||||
4 | - Học hát bài “ Lí cây đa ” - Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống chữ cái Latin. | 1 | 4 | - Trình bày được bài hát, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động. - Biết kí hiệu 7 âm cơ bản bằng kí hiệu chữ cái Latin |
5 | - Đọc nhạc: Luyện đọc gam C-dur theo trường độ đen chấm dôi - Bài tập đọc nhạc số 2 - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Hòa tấu. | 1 | 5 | - Đọc đúng cao độ gam C-dur theo trường độ đen chấm dôi. Thể hiện được cao độ, trường độ bài TĐN2. - Thể hiện đúng cao độ, trường độ mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm tiết tấu cho bài hát “ Lý cây đa ”. |
6 | - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Nghe nhạc: Bài hát Việt Nam quê hương tôi. - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 6 | - Nắm được vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm “Việt Nam quê hương tôi” với cách mà học sinh yêu thích nhất. - Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể phù hợp với nhịp điệu. |
7 | Ôn tập. | 1 | 7 | - Trình bày được 02 bài hát: “ Em yêu giờ học hát ”, “ Lí cây đa ”. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm bài TĐN1, TĐN2. |
8 | Kiểm tra giữa kỳ I | 1 | 8 | - Vận dụng và thực hành âm nhạc biết thể hiện đúng cao độ, trường độ mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát. (Theo hình thức nhóm). - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho hai bài TĐN. |
Chủ đề 3: Biết ơn Thầy cô (04 tiết) | ||||
9 | - Học hát bài “Bụi phấn”. | 1 | 9 | - Trình bày được bài hát, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc. |
10 | - Đọc nhạc: Luyện đọc quãng 3 - Bài Tập đọc nhạc số 3 | 1 | 10 | - Học sinh luyện đúng quãng 3. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm. |
11 | - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn phím - Thể hiện hợp âm. | 1 | 11 | - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết được thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn phím. |
12 | - Thường thức âm nhạc: Đàn tranh và đàn đáy - Nghệ sĩ Nhân dân “ Quách Thị Hồ ” - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 12 | - Cảm nhận được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy; Biết đôi nét về cuộc đời của nghệ sĩ “ Nhân dân Quách Thị Hồ”. - Thể hiện âm hình tiết tấu mẫu theo sơ đồ động tác, sau đó ứng dụng đệm tiết tấu cho bài hát “ Bụi phấn”. Nói hai câu thơ mẫu theo cách riêng của mình. |
Chủ đề 4: Tình bạn bốn phương (04 tiết) | ||||
13 | - Học hát bài “ Tình bạn bốn phương ” | 1 | 13 | - Trình bày được bài hát, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc. |
14 | - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Hòa tấu. - Đọc nhạc: Bài Tập đọc nhạc số 4 | 1 | 14 | - Thể hiện đúng cao độ, trường độ mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm tiết tấu cho bài hát “ Tình bạn bốn phương ” - Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường độ bài TĐN4. |
15 | Ôn tập | 1 | 15 | - Trình bày được 04 bài hát: “ Em yêu giờ học hát ”, “ Lí cây đa ”, “Bụi phấn”, “Tình bạn bốn phương”. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm bài TĐN1, TĐN2, TĐN3; TĐN4. |
16 | Kiểm tra cuối kỳ I | 1 | 16 | - Trình diễn được bốn bài hát đã học, biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. - Đọc đúng cao độ, trường độ, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho bốn bài TĐN1, TĐN2, TĐN3,TĐN4. |
17 | - Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 4 - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Wolfgang Amadues Mozart. | 1 | 17 | - Học sinh biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Nêu được vài nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart. |
18 | - Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4 - Nghe nhạc: Bài hát Turkish march - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 18 | - Biết được đặc điểm và cảm nhận được tính chất của nhịp 4/4. - Nghe nhạc: Cảm nhận được tác phẩm Turkish March. - Làm dụng cụ gõ bằng các vật liệu, đồ dùng đã qua sử dụng để góp phần bảo vệ môi trường. |
HỌC KỲ II: 1tiết/ tuần x 17 tuần = 17 tiết
| ||||
19 | - Học hát bài “ Mùa xuân em tới trường ” | 1 | 19 | - Trình bày được bài hát, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc. |
20 | - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Hòa tấu - Đọc nhạc: Luyện đọc các nốt trong hợp âm Đô trưởng - Bài Tập đọc nhạc số 5 | 1 | 20 | - Thể hiện đúng cao độ, trường độ mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát “ Mùa xuân em tới trường ”. - Đọc đúng cao độ gam C trưởng. Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ bài TĐN5. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm. |
21 | - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Cao - Nghe nhạc: Bài hát “ Mùa xuân đầu tiên ” | 1 | 21 | - Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm “Mùa xuân đầu tiên ”. Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể, vẽ tranh, viết bài luận phù hợp với nhịp điệu. |
Chủ đề 6: Ước mơ (03 tiết) | ||||
22 | - Học hát bài “ Lá thuyền ước mơ ” - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Hòa tấu | 1 | 22 | - Trình bày được bài hát, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc. - Thể hiện đúng cao độ,trường độ mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát “ Lá thuyền ước mơ ”. |
23 | - Đọc nhạc : Bài Tập đọc nhạc số 6 - Nghe nhac: Bản Romance - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 23 | - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN6, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Romance, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. - Thể hiện được việc cảm nhận tác phẩm Romance, theo hình thức mà học sinh yêu thích. |
24 | - Lý thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung - Thường thức âm nhạc: Đàn guitar và đàn Accordion - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 24 | - Nắm được đơn vị cung và nửa cung, biết được khoảng cách về độ cao giữa các bậc âm cơ bản. - Phân biệt được đặc điểm của đàn guitar, đàn Accordion. - Sử dụng động tác cơ thể để thể hiện bài tập tiết tấu ở trang 44, sau đó ứng dụng đệm cho bài ‘’Lá thuyền ước mơ”. |
25 | Ôn tập | - Trình bày được 02 bài hát: Mùa xuân em tới trường, Lá thuyền ước mơ. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm bài TĐN5, TĐN6. | ||
26 | Kiểm tra giữa kỳ II | - Trình diễn được hai bài hát đã học, biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho hai bài TĐN. | ||
Chủ đề 7: Hòa bình (04 tiết). | ||||
27 | - Học hát bài “ Ứơc mơ xanh ” | 1 | 27 | - Trình bày được bài hát, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc. |
28 | - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Hòa tấu - Đọc nhạc: Bài Tập đọc nhạc số 7 | 1 | 28 | - Thể hiện đúng tiết tấu, biết ứng dụng đệm tiết tấu cho bài hát “ Ứơc mơ xanh ” biết được cách chơi bài hòa tấu. - Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường độ. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm bài TĐN7. |
29 | - Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 7 - Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa và dấu hóa - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 29 | - Học sinh biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm. - Nắm được ý nghĩa của các bậc chuyển hóa, dấu hóa, biết hai hình thức sử dụng dấu hóa. - Sử dụng các động tác vỗ , gõ... lên mặt bàn để thể hiện âm hình tiết tấu ở trang 51, sau đó ứng dụng đệm tiết tấu cho bài hát “ Ứơc mơ xanh ”. |
30 | - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Cao Văn Lầu - Nghe nhạc: Bài ca hòa bình - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 30 | - Nêu được đôi nét về những đóng góp cho nghệ thuật Cải lương của nhạc sĩ Cao Văn Lầu. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Bài ca hòa bình. - Biết vận động hoặc bộ gõ cơ thể, vẽ tranh, viết bài luận phù hợp với nhịp điệu. |
Chủ đề 8: Âm vang núi rừng (03 tiết). | ||||
31 | - Học hát bài “ Đi cắt lúa ” - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Thế bấm hợp âm La thứ trên Kèn phím - Hòa tấu | 1 | 31 | - Trình bày được bài hát, biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động theo nhạc. - Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, ứng dụng đệm tiết tấu cho bài hát “ Đi cắt lúa ”. Học sinh biết được thế bấm hợp âm La thứ trên Kèn phím. |
32 | Ôn tập | 1 | 32 | - Trình bày được 04 bài hát: Mùa xuân em tới trường, Lá thuyền ươc mơ, Ước mơ xanh, Đi cắt lúa. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm bài TĐN5, TĐN6, TĐN7. |
33 | Kiểm tra cuối kỳ II | 1 | 33 | - Trình diễn được bốn bài hát đã học ở HKII, biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho ba bài TĐN. |
34 | - Đọc nhạc: Bài Tập đọc nhạc số 8 - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 34 | - Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ trường độ, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm . - Em hãy cùng bạn tạo ra khung cảnh núi rừng Tây Nguyên bằng những hình thức tùy thích, viết bài luận về chủ đề âm vang núi rừng… |
35 | - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt - Nghe nhạc: Nhạc rừng - Trải nghiệm và khám phá | 1 | 35 | - Nêu được vài nét cơ bản và thành tựu âm nhạc của Nhạc sĩ Hoàng Việt - Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Nhạc rừng, biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm cho phù hợp với nhịp điệu. - Thể hiện âm hình tiết tấu mẫu theo sơ đồ động tác, sau đó ứng dụng đệm cho bài hát viết ở nhịp 2/4 mà em biết. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
2. Môn Âm nhạc
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian (1) | Thời điểm (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Hình thức (4) |
Giữa học kỳ 1 | 45 phút | Tuần 08 | - Vận dụng và thực hành âm nhạc biết thể hiện đúng cao độ, trường độ mẫu tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát. - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho hai bài TĐN. | Thực hành theo nhóm |
Cuối học kỳ 1 | 45 phút | Tuần 16 | - Trình diễn được bốn bài hát đã học, biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. - Đọc đúng cao độ, trường độ, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho bốn bài TĐN1, TĐN2, TĐN3,TĐN4. | Thực hành theo nhóm |
Giữa học kỳ 2 | 45 phút | Tuần 26 | - Trình diễn được hai bài hát đã học, biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho hai bài TĐN. | Thực hành theo nhóm |
Cuối học kỳ 2 | 45 phút | Tuần 33 | - Trình diễn được bốn bài hát đã học ở HKII, biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động. - Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca, biết đọc nhạc kết hợp với gõ đệm cho ba bài TĐN. | Thực hành theo nhóm |
III. Các nội dung khác (nếu có):
TỔ TRƯỞNG | Xuân Bình, ngày tháng 8 năm 2021 GVBM |
Huỳnh Thị Loan Nguyễn Thị Mỹ Dung
[1] Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
[2] Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn