- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
KHBD GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 HÀ NỘI TUẦN 1 - TUẦN 4: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN THẾ KỈ XVI được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 1 (4 TIẾT)
Tiết 1
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kể tên được các giai đoạn lịch sử của Hà Nội từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XvI.
- Trình bày được những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá của Hà Nội từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XVI.
- Mô tả được sự thay đổi vị thế của Hà Nội từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ
+ Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
+ Đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử.
+ Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long Hà Nội.
- Giới thiệu, tuyên truyền về lịch sử thành phố Hà Nội với người thân và
bạn bè.
- Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: - Sơ đồ Thăng Long thế kỉ XI đến XVI
- Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội.
2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
* Hoạt động 1: Khởi động:5p
a) Mục tiêu: Giới thiệu về Hà Nội thông qua bức tranh 1.2 trong SGK
b)Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: Cho biết lí do ra đời của Chùa Một cột ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS xem bức tranh 1.2 để trả lời câu hỏi: Cho biết lí do ra đời của Chùa Một cột ?
+ GV có thể hỗ trợ gợi ý (nếu cần)
- Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
+ HS phân tích/trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá
GV nhận xét, chốt kiến thức: Do Lí Công Uẩn nằm mơ được Phật dắt lên tòa sen.
a) Mục tiêu: HS hiểu được các giai đoạn lịch sử của Hà Nội qua từng thời kì.
b)Tổ chức thực hiện:
a)Mục tiêu: HS nhớ lại nội dung bài học
b) Tổ chức thực hiện: HS vào trang Quizzi nhập mã code để tham gia trả lời câu hỏi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv hướng dẫn HS cách chơi, mã code
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS truy cập vào trang Quizzi, gõ mã code
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ 1 (4 TIẾT)
Lịch sử Hà Nội từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI
Tiết 1
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kể tên được các giai đoạn lịch sử của Hà Nội từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XvI.
- Trình bày được những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá của Hà Nội từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XVI.
- Mô tả được sự thay đổi vị thế của Hà Nội từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ
+ Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
+ Đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử.
+ Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long Hà Nội.
- Giới thiệu, tuyên truyền về lịch sử thành phố Hà Nội với người thân và
bạn bè.
- Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: - Sơ đồ Thăng Long thế kỉ XI đến XVI
- Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội.
2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
* Hoạt động 1: Khởi động:5p
a) Mục tiêu: Giới thiệu về Hà Nội thông qua bức tranh 1.2 trong SGK
b)Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: Cho biết lí do ra đời của Chùa Một cột ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS xem bức tranh 1.2 để trả lời câu hỏi: Cho biết lí do ra đời của Chùa Một cột ?
+ GV có thể hỗ trợ gợi ý (nếu cần)
- Bước 3: Báo cáo sản phẩm:
+ HS phân tích/trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá
GV nhận xét, chốt kiến thức: Do Lí Công Uẩn nằm mơ được Phật dắt lên tòa sen.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:25p
a) Mục tiêu: HS hiểu được các giai đoạn lịch sử của Hà Nội qua từng thời kì.
b)Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nêu những hiểu biết khái quát của em về Hà Nội ? ? Cho biết về vị trí địa lý của Hà Nội ? ? Hà Nội từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI đã trải qua những giai đoạn nào ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi theo nhóm trong 10 phút. - Nhóm 1-2: câu hỏi 1 và 2 - Nhóm 3-4: câu hỏi 3 Bước 3: Báo cáo sản phẩm HS đọc tư liệu, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận Gv chuẩn và chốt kiến thức GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung nếu thấy cần thiết GV cho HS quan sát một số hình ảnh minh họa trong thời kì này. GV: Ông là một nhà chính trị, quân sự và văn hóa vĩ đại. Tại Thăng Long, ông đã xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa và thành luỹ để bảo vệ thành phố. Với hình ảnh của một con rồng bay lên, Thăng Long trở thành biểu tượng cho sự vươn lên của dân tộc và mở đầu cho một giai đoạn phát triển lớn của đất nước. Vì ý nghĩa đó, Lý Thái Tổ đặt quốc hiệu là Đại Việt. | 1. Vài nét khái quát về Hà Nội: - Hà Nội không chỉ được biết đến là Thủ đô của Việt Nam mà đây còn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn của đất nước. Lịch sử Hà Nội gắn liền với những thăng trầm của dân tộc, từng là kinh đô của hầu hết các triều đại phong kiến. - Vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở phía Tây Bắc của đồng bằng sông Hồng, phía Bắc giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, phía Đông giáp Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, phía Tây giáp Hòa Bình, Phú Thọ và phía Nam giáp với Hà Nam, Hòa Bình. 2,Các giai đoạn LS của HN: a, Hà Nội thời kì tiền Thăng Long: - Khoảng 2 vạn năm trước, trong thời kỳ văn hóa Sơn Vi, nhiều di chỉ khảo cổ được khai quật tại Cổ Loa đã chứng minh sự hiện diện của con người trong khu vực xung quanh Hà Nội. -Vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên, Thục Phán đã chọn Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội để đóng đô. -Trải qua gần 1000 năm Bắc thuộc, Cổ Loa đã chính thức trở thành Thủ đô của Việt Nam sau khi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán vào năm 938. b,Hà Nội thời Thăng Long: * Hà Nội thời nhà Lý: Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) là người sáng lập Thăng Long và là vị hoàng đế khai sinh triều đại Lý lừng danh trong lịch sử Việt Nam. *Hà Nội thời Nhà Trần: Sau sự suy vong của nhà Lý, triều đại Trần được thành lập. Vua Trần Thái Tông lên ngôi vào năm 1226 và vẫn đóng đô ở Thăng Long. Kinh thành Thăng Long được mở rộng hơn trước, và khu vực cư trú của người dân được chia thành 61 phường. *Hà Nội thời Nhà Lê: Lê Lợi bắt đầu cuộc khởi nghĩa tại Lam Sơn (Thanh Hóa). Sau mười năm kháng chiến đã đánh bại quân Minh, giải phóng kinh đô Đông Quan và đổi tên thành Đông Kinh. Sau đó, trong triều đại Mạc, kinh đô được đổi tên trở lại thành Thăng Long vào năm 1527. Thời kỳ Lê - Trịnh (1533 - 1786), Thăng Long được chia thành hai huyện là Thọ Xương và Quảng Đức, thuộc phủ Phụng Thiên. |
* Hoạt động 3: Luyện tập:10p
a)Mục tiêu: HS nhớ lại nội dung bài học
b) Tổ chức thực hiện: HS vào trang Quizzi nhập mã code để tham gia trả lời câu hỏi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv hướng dẫn HS cách chơi, mã code
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS truy cập vào trang Quizzi, gõ mã code
THẦY CÔ TẢI NHÉ!