- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
KHUNG PHÂN PHỐI KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC KHỐI THCS NĂM HỌC 2021-2022
Phụ lục I
KHUNG PHÂN PHỐI KẾ HOẠCH DẠY HỌC
(Theo công văn số 4040/ BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021. Của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT TỔ: ANH VĂN – NĂNG KHIẾU | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
Phụ lục I
KHUNG PHÂN PHỐI KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN ÂM NHẠC KHỐI THCS NĂM HỌC 2021-2022
(Theo công văn số 4040/ BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021. Của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
LỚP 6
Cả năm : 35 tuần = 35 tiết
Học kì I: 18 tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần = 17 tiết
HỌC KÌ I
Cả năm : 35 tuần = 35 tiết
Học kì I: 18 tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần = 17 tiết
HỌC KÌ I
- Phân phối chương trình môn Âm nhạc
Tuần | Bài học | Số tiết | Yêu cầu cần đạt (theo CV4040) | Nội dung tích hợp/ lồng ghép |
1,2,3,4 | Chủ đề 1: Hát: Mùa khai trườngVui bước đếntrường Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 1 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc. Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nghe nhạc: nghe bài hát Lên đàng | 4 | Hát: Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái. Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát; nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng. Nhac cụ: HS tự thực hiện các yêu cầu sau: Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm, biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc bài Mùa khai trường. Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác. Đọc nhạc: Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. Lí thuyết âm nhạc: Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: Giải thích được ý nghĩa của các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc. Thường thức âm nhạc: Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu. Nghe nhạc: HS tự thực hiện yêu cầu sau: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả. | Giáo dục HS lòng biết ơn những thế hệ đi trước có công trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. |
5,6,7,8 | Chủ đề 2: Bài ca hoà bình Hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latin Nhạc cụ: Tiết tấu – Giai điệu – Nhạc Cụ. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2. Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ: Văn Cao Nghe nhạc: Bài Tiến về Hà Nội. | 4 | Hát: Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát. Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái. Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát; nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng. Lí thuyết âm nhạc: Học sinh tự thực hiện các yêu cầu sau: Học sinh nhận biết được tên 7 nốt nhạc dựa trên bảng chữ cái Latin. Nhac cụ: HS tự thực hiện các yêu cầu sau: Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm, biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc bài Tiếng chuông và ngọn cờ. Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác. Đọc nhạc: Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc; phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nét nhạc. Thường thức âm nhạc: Học sinh tự thực hiện yêu cầu sau: Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu. Nghe nhạc: HS tự thực hiện yêu cầu sau: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng khi nghe nhạc Nêu được tên bản nhạc và tên tác giả. | Giáo dục HS tinh thần yêu chuộng hòa bình. Giáo dục HS biết trân trọng những thế hệ đi trước có đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà Giáo dục HS lòng biết ơn những thế hệ đi trước có công trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. |