- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN 6 NĂM 2021 - 2022
KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN 6
Năm học: 2021- 2022
KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN TOÁN 6
Năm học: 2021- 2022
1. Mục đích:
- Đánh giá kết quả học tập, năng lực tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh và khả năng vận dụng kiến thức đã học của học sinh. Đánh giá và rèn luyện tính trung thực nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy của học sinh. Đánh giá và rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn trọng trong học tập và khả năng phát triển tư duy của học sinh.
- Thời điểm đánh giá: sau tuần 17 của năm học
- Đối tượng: tất cả học sinh khối 6
1.1 Kiến thức: Trình bày được các nội dung bài kiểm tra
1.2 Năng lực tự chủ và tự học: Tự quyết định cách thức giải quyết vấn đề, tự đánh giá về quá trình và kết quả giải quyết vấn đề
1.3 Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
2. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. (30% trắc nghiệm; 70% tự luận)
3. Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra:
3.1 Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
ST T | NỘI DUNG KIẾN THỨC | Đơn vị kiến thức | CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC | Tỉ lệ % | ||||||||||||||
NB | TH | VD | VDC | Tổng số câu | Tổng thời gian | |||||||||||||
TN | TG | TL | TG | TN | TG | TL | TG | TL | TG | TL | TG | TN | TL | |||||
1 | I. Số tự nhiên | 1.1. Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. | 1 | 1 | 1 | 4 | | 0 | 0 | 0 | | 0 | | 0 | 1 | 1 | 5 | 12 |
1.2. Các phép tính với số tự nhiên. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên | 1 | 1 | | 0 | 2 | 4 | | 0 | | 0 | | 0 | 3 | 0 | 5 | 6 | ||
1.3. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung | 1 | 1 | | 0 | | 0 | 1 | 7 | | 0 | 1 | 22 | 1 | 2 | 30 | 22 | ||
1.4 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | ||
2 | II. Số nguyên | 2.1. Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên | 1 | 1 | 1 | 4 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 1 | 1 | 5 | 12 |
2.2. Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số nguyên | 2 | 2 | | 0 | | 0 | 1 | 7 | 1 | 13 | | 0 | 2 | 2 | 22 | 24 | ||
2.3 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 0 | | 0 | 0 | ||
2.4 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 0 | | 0 | 0 | ||
3 | III. Các hình phẳng trong thực tiễn | 3.1. Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều | 1 | 1 | | 0 | 1 | 2 | | 0 | | 0 | | 0 | 2 | 0 | 3 | 4 |
3.2. Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân | 1 | 1 | | 0 | 1 | 2 | | 0 | 1 | 13 | | 0 | 2 | 1 | 16 | 14 | ||
3.3 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | ||
3.4 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | ||
4 | IV. Tính đối xứng của hình phẳng trong thế giới tự nhiên | 4.1. Hình có trục đối xứng | 1 | 1 | | 0 | 1 | 2 | | 0 | | 0 | | 0 | 2 | 0 | 3 | 4 |
4.2. Hình có tâm đối xứng | 1 | 1 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 1 | 0 | 1 | 2 | ||
4.3 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | ||
4.4 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | ||
Tổng | 10 | 10 | 2 | 8 | 5 | 10 | 2 | 14 | 2 | 26 | 1 | 22 | 15 | 7 | 90 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 40 | 30 | 20 | 10 | | | | 100 | ||||||||||
Tổng điểm | 4 | 3 | 2 | 1 | | | | 10 |