- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Kiến Thức Cơ Bản Địa Lí 10 Sách Kết Nối Tri Thức, Kiến thức cơ bản Địa lí 10 Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 63 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Đặc điểm và vai trò của môn Địa lí trong trường phổ thông.
a. Đặc điểm:
- Được học ở các cấp học PT.
+ TH và THCS thuộc môn : Lịch sử và Địa lí.
+ Ở THPT thuộc nhóm môn KHXH.
- Mang tính chất tổng hợp: KHTN và KH-XH.
b. Vai trò:
- Ứng dụng kiến thức Địa lí trong đời sống; Củng cố và mở rộng tri thức, kĩ năng....
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần quốc tế, có trách nhiệm với MT...
- Làm phong phú thêm kho tàng kiến thức cho HS về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất, biết về quá khứ , hiện tại và tương lai của toàn cầu...
- Hình thành các kĩ năng, năng lực...
- Có vai trò đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế, ANQP. Xây dựng nền KT- XH phát triển và bền vững.
2. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp
CHƯƠNG 1. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BÀI 2. PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ
TRÊN BẢN ĐỒ
Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
BÀI 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG, MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG
1. Sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống
Những lưu ý khi sử dụng bản đồ:
- Xác định rõ nội dung, yêu cầu của việc đọc bản đồ.
- Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.
- Hiểu được các yếu tố cơ bản của bản đồ như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ,…
- Tìm hiểu kĩ bảng chú giải bản đồ.
- Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Khi đọc bản đồ để giải thích một hiện tượng địa lí nào đó cần phải đọc các bản đồ có nội dung liên quan để phân tích, so sánh và rút ra nhận định cần thiết.
2. Tìm hiểu về một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống
a. Khái niệm GPS và bản đồ số
GPS
- GPS (viết tắt của Global Positioning System) hay hệ thống đơn vị toàn cầu là hệ thống xác định vị trí của bất kì đối tượng nào trên bề mặt Trái Đất thông qua hệ thống vệ tinh.
- Nguyên lí hoạt động của GPS:
+ Các vệ tinh nhân tạo bay vòng quanh Trái đất theo quỹ đạo chính xác và phát hiện tín hiệu có thông tin xuống Trái đất.
+ Các trạm thu GPS nhận các thông tin để tính chính xác vị trí của đối tượng. Sau khi vị trí được xác định, trạm thu GPS có thể tính các thông tin khác như: tốc độ di chuyển, hướng chuyển, khoảng cách tới điểm đến….
Bản đồ số
- Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức, lưu trữ các dữ liệu bản đồ trên thiết bị có khả năng đọc như máy tính, điện thoại thông minh và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ.
- Bản đồ số được ứng dụng rộng rãi trong đời sống vì bản đồ số rất thuận lợi trong sử dụng, lưu trữ và chỉnh sửa.
b. Ứng dụng của GPS và bản đồ số
- Ứng dụng, tính năng của GPS là định vị, xác định vị trí của các đối tượng trên bản đồ.
- Ứng dụng, tính năng của bản đồ số là truyền tải, giám sát tính năng định vị.
- GPS và bản đồ số dẫn đường, quản lí, điều hành sự di chuyển của các đối tượng có
KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỊA LÍ 10
BÀI 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
BÀI 1. MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
1. Đặc điểm và vai trò của môn Địa lí trong trường phổ thông.
a. Đặc điểm:
- Được học ở các cấp học PT.
+ TH và THCS thuộc môn : Lịch sử và Địa lí.
+ Ở THPT thuộc nhóm môn KHXH.
- Mang tính chất tổng hợp: KHTN và KH-XH.
b. Vai trò:
- Ứng dụng kiến thức Địa lí trong đời sống; Củng cố và mở rộng tri thức, kĩ năng....
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần quốc tế, có trách nhiệm với MT...
- Làm phong phú thêm kho tàng kiến thức cho HS về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất, biết về quá khứ , hiện tại và tương lai của toàn cầu...
- Hình thành các kĩ năng, năng lực...
- Có vai trò đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế, ANQP. Xây dựng nền KT- XH phát triển và bền vững.
2. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp
Kiến thức | Ngành |
Địa lí tự nhiên (địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, sinh vật và môi trường). | + Nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trình nông nghiệp, quản lí đất đai và bảo vệ môi trường. |
Tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội các nước, các khu vực khác nhau trên thế giới. | + Thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt là trong ngành du lịch. |
Tổng hợp và chuyên ngành. | + Kĩ sư trắc địa, bản đồ, địa chất điều tra thăm dò tài nguyên thiên nhiên. + Nhà nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, xã hội, quản lí đô thị, quản lí xã hội,… |
Địa lí và các môn học khác. | + Người truyền cảm hứng hoặc giảng dạy trong các cơ sở giáo dục và đào tạo. |
CHƯƠNG 1. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
BÀI 2. PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ
TRÊN BẢN ĐỒ
Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Phương pháp | Đối tượng biểu hiện | Đặc điểm | Khả năng thể hiện |
Kí hiệu . | Các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể hoặc các đối tượngtập trung trên diện tích nhỏ mà khôngthể hiện được trên bản đồ theo tỉ lệ..... | Dùng các kí hiệu khác nhau đặt đúng vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ. | Vị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng địa lí. |
Kí hiệu đường chuyển động | Là sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, KTXH trên bản đồ. | Dùng các mũi tên có màu sắc, độ rộng và hướng khác nhau. | Hướng, tốc độ, số lượng, khối lượng của các đối tượng di chuyển. |
Bản đồ, biểu đồ | Là giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ. | Sử dụng các loại biểu đồ khác nhau. | Thể hiện được số lượng, chất lượng, cơ cấu của đối tượng. |
Chấm điểm | Là các đối tượng, hiện tượng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ. | Dùng các chấm điểm. | Sự phân bố, số lượng của đối tượng, hiện tượng địa lí. |
Khoanh vùng | Là các đối tượng phân bố theo vùng nhưng không đều khắp theo lãnh thổ mà chỉ có ở từng vùng nhất định. | Dùng các đường nét liền, nét đứt, màu sắc, kí hiệu hoặc viết tên đối tượng vào vùng đó. | Sự phân bố, số lượng của đối tượng. |
BÀI 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG, MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG
1. Sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và đời sống
Những lưu ý khi sử dụng bản đồ:
- Xác định rõ nội dung, yêu cầu của việc đọc bản đồ.
- Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.
- Hiểu được các yếu tố cơ bản của bản đồ như: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ,…
- Tìm hiểu kĩ bảng chú giải bản đồ.
- Xác định mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Khi đọc bản đồ để giải thích một hiện tượng địa lí nào đó cần phải đọc các bản đồ có nội dung liên quan để phân tích, so sánh và rút ra nhận định cần thiết.
2. Tìm hiểu về một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống
a. Khái niệm GPS và bản đồ số
GPS
- GPS (viết tắt của Global Positioning System) hay hệ thống đơn vị toàn cầu là hệ thống xác định vị trí của bất kì đối tượng nào trên bề mặt Trái Đất thông qua hệ thống vệ tinh.
- Nguyên lí hoạt động của GPS:
+ Các vệ tinh nhân tạo bay vòng quanh Trái đất theo quỹ đạo chính xác và phát hiện tín hiệu có thông tin xuống Trái đất.
+ Các trạm thu GPS nhận các thông tin để tính chính xác vị trí của đối tượng. Sau khi vị trí được xác định, trạm thu GPS có thể tính các thông tin khác như: tốc độ di chuyển, hướng chuyển, khoảng cách tới điểm đến….
Bản đồ số
- Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức, lưu trữ các dữ liệu bản đồ trên thiết bị có khả năng đọc như máy tính, điện thoại thông minh và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ.
- Bản đồ số được ứng dụng rộng rãi trong đời sống vì bản đồ số rất thuận lợi trong sử dụng, lưu trữ và chỉnh sửa.
b. Ứng dụng của GPS và bản đồ số
- Ứng dụng, tính năng của GPS là định vị, xác định vị trí của các đối tượng trên bản đồ.
- Ứng dụng, tính năng của bản đồ số là truyền tải, giám sát tính năng định vị.
- GPS và bản đồ số dẫn đường, quản lí, điều hành sự di chuyển của các đối tượng có