- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
LIST 5+ Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt TUYỂN TẬP đề cương ôn tập giữa học kì 2 lớp 4 RẤT HAY
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô LIST 5+ Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt TUYỂN TẬP đề cương ôn tập giữa học kì 2 lớp 4 RẤT HAY. Đây là 2 tài liệu cả về đề cương ôn tập giữa học kì 2 lớp 4, đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt để thi thử được soạn bằng file word. Thầy cô download LIST 5+ Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt TUYỂN TẬP đề cương ôn tập giữa học kì 2 lớp 4 RẤT HAY tại mục đính kèm cuối bài.
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
Khoanh vào đáp án đặt trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 2, 4, 8, 10 và hoàn thành các câu còn lại
Câu 1: Câu chuyện có mấy nhân vật? (M1-0,5đ)
A. 2 nhân vật. Đó là:........................................................................................................
B. 3 nhân vật. Đó là:..........................................................................................................
A. 4 nhân vật. Đó là:........................................................................................................
B. 5 nhân vật. Đó là:..........................................................................................................
Câu 2: Ốc Sên thắc mắc với mẹ điều gì? (M1-0,5đ)
A. Vì sao họ nhà Sên chạy chậm?
B. Vì sao họ nhà Sên lại có cái bình trên lưng
C. Vì sao cơ thể của Sên không có xương?
D. Vì sao họ nhà Sên không bay được như loài bướm?
Câu 3: Ban đầu, mẹ Ốc Sên đã giải thích thế nào để Ốc Sên hiểu? (M2-0,5đ)
Câu 4: Ốc Sên đã tự so sánh mình với những ai? (M2-0,5đ)
A. Với mẹ Ốc Sên
B. Với Giun Đất và Sâu Róm
B. Với Sâu Róm và Bướm
D. Với Giun Đất và Bướm
Câu 5: Ốc Sên đã khóc vì điều gì? Đúng ghi Đ, sai ghi S (M2-0,5đ)
Câu 6: Em hiểu thế nào về câu nói dưới đây của ốc sên mẹ? ( M3-1đ)
Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta.
Câu 7: Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? (M4-1đ)
Câu 8: Dấu gạch ngang trong câu: "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. có tác dụng gì? (M1-0,5 đ)
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong hội thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
Câu 9: Chuyển câu sau thành câu kể Ai-là gì? (M4-0,5đ)
Ốc Sên không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò.
Câu 10: Câu “Ốc sên mẹ an ủi con.” thuộc kiểu câu (M1-0,5đ)
Câu 11: Động từ trong câu "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh” là:.......................................................................................
(M3-0,5đ)
Câu 12: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau: (M2-0,5đ)
Em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được.
Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: “Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên...”
Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá.
Và rồi hạt mầm mọc lên.
Hạt mầm thứ hai bảo:
- Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã.
Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi.
Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.
Trong cuộc sống sẽ luôn có những cơ hội cho những ai dám chấp nhận mạo hiểm, trải nghiệm những thử thách, mạnh dạn vượt qua những khuôn khổ lối mòn để bước lên những con đường mới.
Khoanh vào đáp án đặt trước ý trả lời đúng nhất của các câu 2, 7, 9, 10 và hoàn thành các câu còn lại
Câu 1 M1-0,5đ) Câu chuyện kể về...............................................................................
Câu 2 M1-0,5đ) Hạt mầm thứ nhất mong muốn điều gì?
A. Muốn lớn lên thật nhanh
B. Muốn nở hoa
C. Muốn chào đón mùa xuân
D. Muốn đón những tia nắng ấm áp
Câu 3 M2-0,5đ) Trong bài, hai hạt mầm thứ nhất đã làm gì để thực hiện mong muốn của mình? Đúng ghi Đ, sai ghi S
Câu 4: ( M1-0,5đ) Chuyện gì đã xảy ra với hạt mầm thứ hai? Vì sao?
Câu 5: Hãy nêu sự khác nhau về quan điểm sống được thể hiện trong lời nói của hai hạt mầm M4-1đ)
Câu 6: M3-1đ) Viết 1-2 câu nói về lên suy nghĩ của em về con đường để đạt được ước mơ.
Câu 7: M1-0,5đ) Dấu hai chấm trong câu: Hạt mầm thứ nhất nói: "Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên...”có tác dụng gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong hội thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích
C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
Câu 8:( M3-0,5đ) Chuyển câu dưới đây thành câu không dùng dấu chấm hỏi sao cho nội dung, mục đích của câu không thay đổi.
Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không ạ?
Câu 9:( M1-0,5đ) Trong câu: “Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá.” có mấy từ láy?
A. 1 từ láy. Đó là:........................................................................................................
B. 2 từ láy. Đó là:..........................................................................................................
A. 3 từ láy. Đó là:........................................................................................................
B. 4 từ láy. Đó là:..........................................................................................................
Câu 10:( M1-0,5đ) Từ dịu dàng trong câu: “Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân...” là:
Câu 11 M1-0,5đ) Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau:
Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.
Câu 12 M4-0,5đ) Đặt một câu kể Ai-là gì? có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về một trong hai hạt mầm trong câu chuyện trên:
1. Số học
- Đọc, viết số phân số
- So sánh số tự nhiên, phân số
- Tìm thành phần chưa biết của số tự nhiên, phân số
- Ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên, phân số
- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, một tích chia cho một số... để tính nhanh
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 ; 9
2. Đại lượng
- Đổi, so sánh các đơn vị đo độ dài và khối lượng, diện tích và thời gian
- Các phép tính với các số đo độ dài và khối lượng, diện tích
3. Hình học
- Ôn tập về cách tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình
bình hành
4. Giải toán có lời văn
- Giải toán có lời văn về:
+ Tìm số trung bình cộng
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số
+ Tìm phân số của một số
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4
Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 1: (2 điểm)
Phân số nào dưới đây bằng phân số ?
A. B. C.
b) Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là:
A. B. C.
c) Các phân số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. B. C.
d) 4 tấn 25 kg =………. kg
A. 4025 kg B. 425 kg C. 4250 kg D. 40025 kg
Câu 2: (1 điểm)
a) Hình bình hành là hình :
Có bốn góc vuông.
Có bốn cạnh bằng nhau.
Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
b) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = ………….cm2 là:
A. 456 B. 4506 C. 450 006
Phần II. Tự luận:
Bài 1: (2 điểm) Tính:
a)………………………........ b) =………………………..
c) =…………………………….. d) =…………………………
Bài 2: (1 điểm) Tìm x:
a) x - b) x :
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
Bài 3: (2,5 điểm)
Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài là 60m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích sân bóng đó ?
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô LIST 5+ Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt TUYỂN TẬP đề cương ôn tập giữa học kì 2 lớp 4 RẤT HAY. Đây là 2 tài liệu cả về đề cương ôn tập giữa học kì 2 lớp 4, đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt để thi thử được soạn bằng file word. Thầy cô download LIST 5+ Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt TUYỂN TẬP đề cương ôn tập giữa học kì 2 lớp 4 RẤT HAY tại mục đính kèm cuối bài.
5 ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - GIỮA KÌ 2 LỚP 4
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ SỐ 1
Họ và tên:..........................................................................................Lớp:...........
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏiCÂU CHUYỆN ỐC SÊN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Khoanh vào đáp án đặt trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 2, 4, 8, 10 và hoàn thành các câu còn lại
Câu 1: Câu chuyện có mấy nhân vật? (M1-0,5đ)
A. 2 nhân vật. Đó là:........................................................................................................
B. 3 nhân vật. Đó là:..........................................................................................................
A. 4 nhân vật. Đó là:........................................................................................................
B. 5 nhân vật. Đó là:..........................................................................................................
Câu 2: Ốc Sên thắc mắc với mẹ điều gì? (M1-0,5đ)
A. Vì sao họ nhà Sên chạy chậm?
B. Vì sao họ nhà Sên lại có cái bình trên lưng
C. Vì sao cơ thể của Sên không có xương?
D. Vì sao họ nhà Sên không bay được như loài bướm?
Câu 3: Ban đầu, mẹ Ốc Sên đã giải thích thế nào để Ốc Sên hiểu? (M2-0,5đ)
A. Với mẹ Ốc Sên
B. Với Giun Đất và Sâu Róm
B. Với Sâu Róm và Bướm
D. Với Giun Đất và Bướm
Câu 5: Ốc Sên đã khóc vì điều gì? Đúng ghi Đ, sai ghi S (M2-0,5đ)
Vì cơ thể không có xương và đi lại chậm chạp. | |
Vì cả bầu trời và mặt đất đều không che chở cho Ốc Sên |
Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta.
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong hội thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
Câu 9: Chuyển câu sau thành câu kể Ai-là gì? (M4-0,5đ)
Ốc Sên không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò.
A. Ai- là gì? | B. Ai- thế nào? |
C. Ai-làm gì? | D. Các đáp án đều sai |
(M3-0,5đ)
Câu 12: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau: (M2-0,5đ)
Em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được.
Họ và tên:..........................................................................................Lớp:...........
ĐỀ SỐ 2
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:CÂU CHUYỆN CỦA HAI HẠT MẦM
Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: “Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên...”
Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá.
Và rồi hạt mầm mọc lên.
Hạt mầm thứ hai bảo:
- Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã.
Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi.
Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.
Trong cuộc sống sẽ luôn có những cơ hội cho những ai dám chấp nhận mạo hiểm, trải nghiệm những thử thách, mạnh dạn vượt qua những khuôn khổ lối mòn để bước lên những con đường mới.
(Theo Hạt giống tâm hồn, Fisrt New và NXB Tổng hợp TP HCM)
Khoanh vào đáp án đặt trước ý trả lời đúng nhất của các câu 2, 7, 9, 10 và hoàn thành các câu còn lại
Câu 1 M1-0,5đ) Câu chuyện kể về...............................................................................
Câu 2 M1-0,5đ) Hạt mầm thứ nhất mong muốn điều gì?
A. Muốn lớn lên thật nhanh
B. Muốn nở hoa
C. Muốn chào đón mùa xuân
D. Muốn đón những tia nắng ấm áp
Câu 3 M2-0,5đ) Trong bài, hai hạt mầm thứ nhất đã làm gì để thực hiện mong muốn của mình? Đúng ghi Đ, sai ghi S
Nhờ con người tưới nước thật nhiều. | |
Thường xuyên tắm mình dưới nắng | |
Cắm rễ thật sâu xuống lòng đất. | |
Nằm im một chỗ để đảm bảo an toàn cho mình. | |
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong hội thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích
C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
Câu 8:( M3-0,5đ) Chuyển câu dưới đây thành câu không dùng dấu chấm hỏi sao cho nội dung, mục đích của câu không thay đổi.
Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không ạ?
A. 1 từ láy. Đó là:........................................................................................................
B. 2 từ láy. Đó là:..........................................................................................................
A. 3 từ láy. Đó là:........................................................................................................
B. 4 từ láy. Đó là:..........................................................................................................
Câu 10:( M1-0,5đ) Từ dịu dàng trong câu: “Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân...” là:
A. Danh từ | C. Động từ |
B. Tính từ | D. Các đáp án đều sai |
Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.
Câu 12 M4-0,5đ) Đặt một câu kể Ai-là gì? có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về một trong hai hạt mầm trong câu chuyện trên:
Đề cương ôn tập thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4
1. Số học
- Đọc, viết số phân số
- So sánh số tự nhiên, phân số
- Tìm thành phần chưa biết của số tự nhiên, phân số
- Ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên, phân số
- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, một tích chia cho một số... để tính nhanh
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 ; 9
2. Đại lượng
- Đổi, so sánh các đơn vị đo độ dài và khối lượng, diện tích và thời gian
- Các phép tính với các số đo độ dài và khối lượng, diện tích
3. Hình học
- Ôn tập về cách tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình
bình hành
4. Giải toán có lời văn
- Giải toán có lời văn về:
+ Tìm số trung bình cộng
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số
+ Tìm phân số của một số
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4
Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 1: (2 điểm)
Phân số nào dưới đây bằng phân số ?
A. B. C.
b) Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là:
A. B. C.
c) Các phân số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. B. C.
d) 4 tấn 25 kg =………. kg
A. 4025 kg B. 425 kg C. 4250 kg D. 40025 kg
Câu 2: (1 điểm)
a) Hình bình hành là hình :
Có bốn góc vuông.
Có bốn cạnh bằng nhau.
Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
b) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = ………….cm2 là:
A. 456 B. 4506 C. 450 006
Phần II. Tự luận:
Bài 1: (2 điểm) Tính:
a)………………………........ b) =………………………..
c) =…………………………….. d) =…………………………
Bài 2: (1 điểm) Tìm x:
a) x - b) x :
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
Bài 3: (2,5 điểm)
Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài là 60m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích sân bóng đó ?
Giải
…………………………………………………..
XEM THÊM…………………………………………………..
- Tiếng việt lớp 2 - Nhận Được Nhiều Kết Quả Hơn
- Hack điểm 9+ t.Anh lớp 2 - Học t.Anh lớp 2 thúvị, hiệuquả
- Đề thi trạng nguyên toàn tài KHỐI TIỂU HỌC NĂM 2021 - 2022 ...
- TỔNG HỢP TRẠNG NGUYÊN TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2022 ...
- Đề trạng nguyên tiếng việt lớp 2 năm 2021 - 2022 MỚI NHẤT CÁC ...
- ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI LỚP 2 CẤP HUYỆN NĂM 2022 ...
- ĐỀ ÔN THI LUYỆN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI TOÁN LỚP 2 ..
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 1 – chủ đề về ...
- Đề thi Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 2 năm 2021 - 2022 | YopoVn ...
- GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2 MỚI HK2 RẤT HAY
- Phiếu bài tập cuối tuần tiếng việt 2
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2
- Ôn thi trạng nguyên tiếng việt lớp 2 cấp huyện VÒNG 17