- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
List 500 Câu hỏi Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo CÓ ĐÁP ÁN CẢ NĂM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh List 500 Câu hỏi Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo CÓ ĐÁP ÁN CẢ NĂM. Đây là bộ trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo, trắc nghiệm địa 6 có đáp án, trắc nghiệm địa lý lớp 6 có đáp án... được soạn theo file word. Thầy cô, các em download List 500 Câu hỏi Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo CÓ ĐÁP ÁN CẢ NĂM tại mục đính kèm cuối bài.
Câu 1. Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là
A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện.
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?
A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?
A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?
A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?
A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh
A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?
A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là
A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?
A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.
Trả lời:
Đáp án D.
Bản đồ là hình vẽ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ Trái Đất trên một mặt phẳng. Thể hiện được sự phân bố của đối tượng trong không gian, các đặc tính phát triển của đối tượng.
Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?
A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 1. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
A. 361.
B. 180.
C. 360.
D. 181.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. Kinh tuyến.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến
A. trên.
B. dưới.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng
A. 600.
B. 00.
C. 300
D. 900
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Kinh tuyến Tây là
A. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
B. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
C. nằm phía dưới xích đạo.
D. nằm phía trên xích đạo.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Đức.
B. Bồ Đào Nha.
C. Anh.
D. Tây Ban Nha.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ.
D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Trả lời:
Đáp án A.
Các hệ thống kinh, vĩ tuyến gồm kinh tuyến đông, kinh tuyến tây và vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam. Nhờ có hệ thống kinh, vĩ tuyến người ta có thể xác định được vị trí của mọi địa điểm trên quả Địa Cầu.
Câu 9. Đường Xích đạo chia quả Địa cầu thành
A. nửa cầu Đông và nửa cầu Tây.
B. nửa cầu Đông và bán cầu Bắc.
C. bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
D. bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ
A. hướng Bắc đến Nam.
B. cực Bắc xuống cực Nam.
C. kinh tuyến đến vĩ tuyến.
D. Xích đạo đến hai cực.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là
A. kinh tuyến Đông.
B. kinh tuyến Tây.
C. kinh tuyến 1800.
D. kinh tuyến gốc.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là
A. 00; 600T.
B. 600T; 900N.
C. 00; 600Đ.
D. 600T; 900B.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. mép bên trái tờ bản đồ.
B. mũi tên chỉ hướng đông bắc.
C. các đường kinh, vĩ tuyến.
D. bảng chú giải, kí hiệu bản đồ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 14. Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến?
A. 18.
B. 20.
C. 36.
D. 30.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 10209’Đ). Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Việt Nam?
A. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Tây.
B. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
C. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
D. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Đông.
Trả lời:
Đáp án B.
Nước ta nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông. Vì Việt Nam có giới hạn lãnh thổ là:
- Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23023’B.
- Điểm cực Nam ở vĩ độ 8034’B.
- Điểm cực Tây ở kinh độ 102009’Đ.
- Điểm cực Đông ở kinh độ 1090024’Đ.
BÀI 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
Câu 1. Kí hiệu bản đồ có mấy loại?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Cách đọc bản đồ đúng là
A. chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ, các yếu tố cơ bản nhất có trong bản đồ.
B. chú ý các yếu tố phụ của bản đồ như tỉ lệ bản đồ, tên bản đồ và kí hiệu.
C. đọc từng dấu hiệu riêng lẻ kết hợp tìm ra mối quan hệ giữa các dấu hiệu.
D. chỉ đọc bảng chú giải và tỉ lệ bản đồ, bỏ qua các yếu tố trong bản đồ.
Trả lời:
Đáp án C.
Mục đích của việc đọc bản đồ là tìm ra đặc điểm của các đối tượng và mối quan hệ của chúng trên bản đồ. Đọc hiểu các đối tượng từ đó chỉ ra được mối liên hệ về giữa chúng. Ví dụ: Đọc một con sông ở bản đồ địa hình, ta phải thấy được mối quan hệ giữa hướng chảy, độ dốc lòng sông với địa hình ở khu vực đó,…
Câu 3. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?
A. Điểm.
B. Đường.
C. Diện tích.
D. Hình học.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
A. Hình học.
B. Đường.
C. Điểm.
D. Diện tích.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. đọc bản chú giải.
B. tìm phương hướng.
C. xem tỉ lệ bản đồ.
D. đọc đường đồng mức.
Trả lời:
Đáp án A.
Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.
Câu 6. Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?
A. Tượng hình.
B. Tượng thanh.
C. Hình học.
D. Chữ.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 7. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần
A. kí hiệu bản đồ.
B. tỉ lệ bản đồ.
C. bảng chú giải và kí hiệu.
D. bảng chú giải.
Trả lời:
Đáp án C.
Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần bảng chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần thể hiện.
Câu 8. Kí hiệu đường thể hiện
A. cảng biển.
B. ngọn núi.
C. ranh giới.
D. sân bay.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ có mấy dạng kí hiệu?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?
A. Hình học.
B. Tượng hình.
C. Điểm.
D. Diện tích.
Trả lời:
Đáp án D.
Đối tượng thể hiện kí hiệu diện tích như: các khu vực trồng lúa, khu vực trồng cây lâu năm, khu vực dân cư, thành thị,...
Câu 1. Bản đồ là
A. hình vẽ thu nhỏ chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thu nhỏ kém tuyệt đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
C. hình vẽ thu nhỏ kém chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 2. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. các đường kinh, vĩ tuyến.
B. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ.
C. mép bên trái tờ bản đồ.
D. các mũi tên chỉ hướng.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Tỉ lệ bản đồ 1 : 6.000.000 có nghĩa là
A. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.
B. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.
C. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.
D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng
A. rất nhỏ.
B. nhỏ.
C. trung bình.
D. lớn.
Trả lời:
Đáp án D
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ nhỏ là
A. 1 : 1 500.000.
B. 1 : 500.000.
C. 1 : 3 000.000.
D. 1 : 2 000.000.
Trả lời:
Đáp án C.
Các bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1000.000 là những bản đồ tỉ lệ nhỏ. Vì vậy, ta có: 1 : 3000.000 < 1 : 1000.000 (tử số là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ) nên bản đồ có tỉ lệ 1 : 3000.000 là bản đồ có tỉ lệ nhỏ nhất trong các bản đồ trên.
Câu 8. So với các nước nằm trong bán đảo Đông Dương thì nước ta nằm ở hướng nào sau đây?
A. Đông.
B. Bắc.
C. Nam.
D. Tây.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 9. Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
B. độ chính xác về vị trí các đối tượng trên bản đồ so với thực địa.
C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít các đối tượng trên quả Địa cầu.
D. độ lớn của các đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Gió mùa mùa hạ thổi vào Việt Nam theo hướng nào sau đây?
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam.
D. Tây Nam.
Trả lời:
Đáp án D.
Gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta từ vịnh Ben-gan (Bắc Ấn Độ Dương) theo hướng Tây Nam, cuối mùa hạ thổi vào Đồng bằng Bắc Bộ theo hướng Đông Nam.
Câu 11. Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất?
A. 1: 7.500.
B. 1: 200.000.
C. 1: 15.000.
D. 1: 1.000.000.
Trả lời:
Đáp án A.
Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.
Câu 12. Theo quy ước đầu bên phải trái của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Bản đồ nào sau đây là bản đồ có tỉ lệ nhỏ?
A. 1: 100.000.
B. 1: 500.000.
C. 1: 1.000.000.
D. 1: 10.000.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 14. Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là
A. 120 km.
B. 12 km.
C. 120 m.
D. 1200 cm.
Trả lời:
Đáp án B.
Khoảng cách thực địa = Khoảng cách trên bản đồ x tỉ lệ bản đồ. Đổi ra đơn ki-lô-mét (km). Khoảng cách thực địa = 6×200 000 = 1 200 000 (cm) = 12 (km).
Câu 1. Lược đồ trí nhớ phản ánh sự cảm nhận của con người về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với
A. cá nhân.
B. tập thể.
C. tổ chức.
D. quốc gia.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Lược đồ trí nhớ là
A. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách điện tử.
B. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách giáo khoa.
C. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong óc con người.
D. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong máy tính, USB.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Lược đồ trí nhớ của hai người về một địa điểm có đặc điểm nào sau đây?
A. Khác nhau hoàn toàn.
B. Giống nhau hoàn toàn.
C. Khó xác định được.
D. Không so sánh được.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 4. Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là
A. sơ đồ trí nhớ.
B. lược đồ trí nhớ.
C. bản đồ trí nhớ.
D. bản đồ không gian.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Lược đồ trí nhớ tồn tại ở trong
A. các mạng xã hội.
B. sách điện tử, USB.
C. sách, vở trên lớp.
D. trí não con người.
Trả lời:
Đáp án D.
Lược đồ trí nhớ tồn tại ở trong trí não con người, nhờ thế mà con người định hướng được không gian, tìm được đường đi đến nơi mà mình muốn đến và trở về nơi mình muốn về không cần đến bản đồ trong tay hay bất cứ công cụ hỗ trợ nào.
Câu 6. Trong học tập, lược đồ trí nhớ không có vai trò nào sau đây?
A. Giúp học địa lí thú vị hơn nhiều.
B. Hỗ trợ nắm vững các kiến thức địa lí.
C. Hạn chế không gian vùng đất sống.
D. Vận dụng vào đời sống đa dạng hơn.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Có những loại lược đồ trí nhớ cơ bản nào sao đây?
A. Đường đi và khu vực.
B. Khu vực và quốc gia.
C. Không gian và thời gian.
D. Thời gian và đường đi.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 8. Lược đồ trí nhớ có vai trò thế nào đối với con người?
A. Xác định đường đi, cải thiện trí nhớ.
B. Tìm đường đi, xác định thời gian đi.
C. Công cụ hỗ trợ đường đi, xác định hướng.
D. Định hướng không gian, tìm đường đi.
Trả lời:
Đáp án D.
Lược đồ trí nhớ tồn tại ở trong trí não con người, nhờ thế mà con người định hướng được không gian, tìm được đường đi đến nơi mà mình muốn đến và trở về nơi mình muốn về không cần đến bản đồ trong tay hay bất cứ công cụ hỗ trợ nào.
Câu 9. Lược đồ trí nhớ đường đi có đặc điểm nào sau đây?
A. Có điểm đầu, điểm cuối, quãng đường đi và khoảng cách giữa hai điểm.
B. Có điểm xuất phát, hướng di chuyển chính và khoảng cách hai điểm đi.
C. Có hướng di chuyển, thời gian di chuyển và điểm xuất phát, điểm kết thúc.
D. Có điểm đầu, điểm cuối, hướng đi chính và khoảng cách giữa hai điểm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Lược đồ trí nhớ phong phú về không gian sống của một vùng đất, sẽ giúp ta
A. sống xa cách và không muốn sinh sống ở đó nữa.
B. sống gắn bó và thấy vùng đất đó có ý nghĩa hơn.
C. thấy vùng đất chán, nhiều vấn đề và muốn cải tổ.
D. thấy vùng đất đẹp, nhiều không gian chưa khai thác.
Trả lời:
Đáp án B.
Khi có lược đồ trí nhớ phong phú về một không gian sống, ta sẽ thấy không gian đó có ý nghĩa hơn, sẽ gắn bó hơn với vùng đất đó và sẽ rất nhớ về vùng đất đó, nếu sau này chúng ta đi xa.
Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau?
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 6.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn.
B. Hình vuông.
C. Hình cầu.
D. Hình bầu dục.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh nào dưới đây?
A. Trái Đất.
B. Sao Mộc.
C. Sao Hỏa.
D. Sao Thổ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Vị trí thứ 3.
B. Vị trí thứ 5.
C. Vị trí thứ 9.
D. Vị trí thứ 7.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Trái Đất có bán kính ở cực là
A. 6387 km.
B. 6356 km.
C. 6378 km.
D. 6365 km.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?
A. Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương.
B. Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ.
C. Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
D. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 7. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là
A. Thiên hà.
B. Hệ Mặt Trời.
C. Trái Đất.
D. Dải ngân hà.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có
A. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
B. Kim Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
C. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.
D. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 9. Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là
A. 6387 km.
B. 6356 km.
C. 6378 km.
D. 6365 km.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là
A. Sao Kim.
B. Sao Thủy.
C. Trái Đất.
D. Sao Hỏa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có
A. Hỏa Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
B. Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh.
C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
D. Hỏa Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 12. Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây?
A. Luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng.
B. Bất kì thời điểm nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h.
C. Trên Trái Đất khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau.
D. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong một năm nên gây ra nhiều thiên tai.
Trả lời:
Đáp án A.
Do Trái Đất có dạng hình cầu nên một nửa luôn đươc chiếu sáng, nửa còn lại không được chiếu sáng -> sinh ra ngày và đêm.
Câu 1. Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc
A. 23027’.
B. 27023’.
C. 66033’.
D. 33066’.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 21 giờ.
B. 23 giờ.
C. 24 giờ.
D. 22 giờ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc
A. 23027’.
B. 56027’.
C. 66033’.
D. 32027’.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.
B. Hiện tượng mùa trong năm.
C. Ngày đêm nối tiếp nhau.
D. Sự lệch hướng chuyển động.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?
A. Hiện tượng mùa trong năm.
B. Sự lệch hướng chuyển động.
C. Giờ trên Trái Đất.
D. Sự luân phiên ngày đêm.
Trả lời:
Đáp án D.
Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả sự luân phiên ngày đêm. Các địa điểm lần lượt được chiếu sáng và chìm vào bóng tối, chu kì này kéo dài 24 giờ và lặp đi lặp lại liên tục => Sự phân chia thời gian chiếu sáng hợp lí làm cho nhiệt độ trong ngày tại các địa điểm không quá nóng hay quá lạnh, con người có thời gian làm việc, sinh hoạt và nghỉ ngơi rất nhịp nhàng, linh hoạt.
Câu 6. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải
A. lùi lại 1 ngày lịch.
B. tăng thêm 1 giờ.
C. tăng thêm 1 ngày lịch.
D. lùi lại 1 giờ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?
A. Hai cực.
B. Hai chí tuyến.
C. Xích đạo.
D. Vòng cực.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động
A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B. tự quay quanh trục của Trái Đất.
C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
D. tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do
A. sự luân phiên ngày đêm kế tiếp nhau.
B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây.
C. trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng.
D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Một ngày đêm.
B. Một năm.
C. Một tháng.
D. Một mùa.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là
A. 15 giờ.
B. 17 giờ.
C. 19 giờ.
D. 21 giờ.
Trả lời:
Đáp án B.
Hà Nội (múi giờ số 7) và Luân Đôn (múi giờ số 0) chênh nhau: 7 giờ - 0 giờ = 7 giờ. Múi giờ số số 7 nằm ở bên phải múi giờ số 0 nên có giờ đến sớm hơn => Thời gian hiện tại của múi giờ số 7 = Thời gian của múi giờ 0 + số múi giờ chênh lệch = 10 giờ + 7 giờ = 17 giờ cùng ngày => Khi Luân Đôn đang là 10 giờ thì cùng lúc đó Hà Nội đang là 17 giờ cùng ngày.
Câu 14. Trục Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định ở vùng cực.
B. Một đường thẳng vuông gốc với Xích đạo cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định.
C. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định.
D. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định ở gần cực.
Trả lời:
Đáp án C.
Trục quay của Trái Đất: Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định, nghiêng 66033' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 15. Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriôlit, gió Tín Phong sẽ bị lệch hướng trở thành hướng nào sau đây?
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam.
C. Tây Bắc.
D. Tây Nam.
Trả lời:
Đáp án A.
Ở bán cầu Bắc, do chịu tác động của lực Côriôlit => các vật thể chuyển động sẽ bị lệch phải. Do vậy, gió Tín Phong sẽ bị lệch hướng trở thành gió Đông Bắc.
BÀI 7. Chuyển động quanh MT của Trái Đất và hệ quả
Câu 1. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?
A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.
B. Ở 2 cực và vùng ôn đới.
C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.
D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 2. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.
D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 3. Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?
A. Khó xác định.
B. Dài nhất.
C. Bằng ban đêm.
D. Ngắn nhất.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau?
A. Xích đạo.
B. Chí tuyến.
C. Ôn đới.
D. Vòng cực.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào sau đây?
A. Ngày 23/9 thu phân.
B. Ngày 22/12 đông chí.
C. Ngày 22/6 hạ chí.
D. Ngày 12/3 xuân phân.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 23/9.
B. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
D. Ngày 21/3 và ngày 22/6.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?
A. Vòng cực.
B. Cực.
C. Chí tuyến.
D. Xích đạo.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian
A. từ 21/3 đến 22/6.
B. từ 23/9 đến 21/3.
C. từ 21/3 đến 23/9.
D. từ 23/9 đến 22/12.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027’N?
A. Ngày 22/6.
B. Ngày 21/3.
C. Ngày 23/9.
D. Ngày 22/12.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban đêm diễn ra thế nào?
A. Dài nhất.
B. Bằng ban ngày.
C. Ngắn nhất.
D. Khó xác định.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiếu vuông góc là
A. chí tuyến Bắc.
B. khu vực 200B.
C. vòng cực Bắc.
D. khu vực 330B.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 12. Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày
A. thu phân.
B. đông chí.
C. hạ chí.
D. xuân phân.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 13. Vào các ngày xuân phân và thu phân, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào
A. chí tuyến Bắc.
B. vòng cực.
C. chí tuyến Nam.
D. Xích đạo.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 14. Ở bán cầu Bắc từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 hiện tượng ngày và đêm diễn ra thế nào?
A. Ngày ngắn hơn đêm.
B. Ngày và đêm khác nhau.
C. Ngày dài hơn đêm.
D. Ngày và đêm bằng nhau.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 15. Từ hai cực đi về Xích đạo, chênh lệch giữa ngày và đêm có đặc điểm nào sau đây?
A. Càng tăng.
B. Khác nhau theo mùa.
C. Càng giảm.
D. Tùy theo mỗi nửa cầu.
Trả lời:
Đáp án C.
Theo vĩ độ: Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm; Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch; Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ và ở cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. Như vậy, từ hai cực về Xích đạo, chênh lệch ngày và đêm càng nhỏ và ngược lại.
BÀI 8. Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế
Câu 1. Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Tây chỉ
A. 900.
B. 2700.
C. 1800.
D. 3600.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉ
A. 900.
B. 2700.
C. 1800.
D. 3600.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng
A. Nam.
B. Tây.
C. Bắc.
D. Đông.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Dựa vào hướng Mặt Trời mọc xác định được hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Nam.
C. Đông.
D. Bắc.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Khi Mặt Trời lên cao trên bầu trời có thể xác định phương hướng theo
A. bóng nắng.
B. hướng mọc.
C. hướng lặn.
D. hướng gió.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Khi xác định phương hướng ngoài thực địa không dựa vào hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Mặt Trời mọc hoặc lặn.
B. Sự di chuyển của bóng nắng.
C. Dựa vào sao Bắc Cực.
D. Sử dụng La bàn chỉ hướng.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 7. Công cụ nào sau đây được sử dụng để xác định phương hướng ngoài thực địa?
A. La bàn.
B. Khí áp kế.
C. Địa chấn kế.
D. Nhiệt kế.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 8. Dựa vào hướng Mặt Trời lặn xác định được hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 9. Để xác định phương hướng ngoài thực địa, chúng ta không dùng cách nào sau đây?
A. Sử dụng la bàn để xác định hướng.
B. Quan sát Mặt Trời mọc hoặc lặn.
C. Dựa vào sự di chuyển của bóng nắng.
D. Sử dụng Internet và khí áp kế.
Trả lời:
Đáp án D.
Một số cách để xác định phương hướng ngoài thực địa là sử dụng la bàn, quan sát một số hiện tượng tự nhiên như: quan sát Mặt Trời mọc hoặc lặn, sự di chuyển của bóng nắng, dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời đêm,…
Câu 10. Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Bắc chỉ
A. 900.
B. 2700.
C. 3600.
D. 1800.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 1. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
A. cẩm thạch.
B. ba dan.
C. mác-ma.
D. trầm tích.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là
A. 10000C.
B. 50000C.
C. 70000C.
D. 30000C.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn.
B. Lỏng.
C. Quánh dẻo.
D. Khí.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 6. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
A. Bão, dông lốc.
B. Lũ lụt, hạn hán.
C. Núi lửa, động đất.
D. Lũ quét, sạt lở đất.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
A. Tách rời nhau.
B. Xô vào nhau.
C. Hút chờm lên nhau.
D. Gắn kết với nhau.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?
A. 70 - 80km.
B. Dưới 70km.
C. 80 - 90km.
D. Trên 90km.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích nhỏ nhất?
A. Lục địa Phi.
B. Lục địa Nam Cực.
C. Lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Lục địa Bắc Mỹ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Hiện nay, trên Trái Đất có khoảng trên bao nhiêu núi lửa hoạt động?
A. 200.
B. 300.
C. 400.
D. 500.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A. Lục địa Nam Mĩ.
B. Lục địa Phi.
C. Lục địa Bắc Mĩ.
D. Lục địa Á - Âu.
Trả lời:
Đáp án D.
.
Câu 13. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 14. Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 15. Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
A. Bắc Mĩ.
B. Á - Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Nam Cực.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 16. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
A. 9.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 17. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa?
A. Cửa núi.
B. Miệng.
C. Dung nham.
D. Mắc-ma.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 18. Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Địa Trung Hải.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. năng lượng từ biển và đại dương.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. động đất, núi lửa, sóng thần.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
C. Tạo ra các dạng địa hình mới.
D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Xâm thực.
D. Nâng lên.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
A. băng hà.
B. gió.
C. nước chảy.
D. sóng hiển.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Động đất, núi lửa.
B. Sóng thần, xoáy nước.
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
D. Phong hóa, xâm thực.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau.
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau.
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau.
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực?
A. Xâm thực.
B. Bồi tụ.
C. Đứt gãy.
D. Nấm đá.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Dạng địa hình nhô cao.
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 11. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?
A. Hang động caxtơ.
B. Các đỉnh núi cao.
C. Núi lửa, động đất.
D. Vực thẳm, hẻm vực.
Trả lời:
Đáp án A.
Ở các khu vực núi đá vôi, nước hòa tan các hợp chất CaCO3 có trong đá vôi và tạo thành các dạng địa hình mới lạ như hang động, khối nhũ với nhiều hình thù đặc sắc. Đây là tác động của quá trình phong hóa hóa học, thuộc hoạt động ngoại lực.
Câu 12. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A. Cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồi.
D. Núi.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 13. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh?
A. Từ 200 - 300m.
B. Trên 400m.
C. Từ 300 - 400m.
D. Dưới 200m.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 14. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây
A. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. công nghiệp và chăn nuôi gia cầm.
C. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
D. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Tỉnh nào sau đây ở nước ta có nhiều hang động nhất?
A. Quảng Ninh.
B. Quảng Bình.
C. Quảng Trị.
D. Quảng Nam.
Trả lời:
Đáp án B.
Ở nước ta hang động có nhiều nhất ở tỉnh Quảng Bình với nhiều hang động nổi tiếng bậc nhất như động Phong Nha, Sơn Đòong, động Thiên Đường,…
Câu 16. Khoáng sản nhiên liệu không phải là
A. mangan.
B. khí đốt.
C. than bùn.
D. dầu mỏ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 17. Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu?
A. Crôm, titan, mangan.
B. Apatit, đồng, vàng.
C. Than đá, dầu mỏ, khí.
D. Đồng, chì, kẽm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 18. Mỏ khoáng sản nào sau đây không thuộc khoáng sản kim loại đen?
A. Titan.
B. Đồng.
C. Crôm.
D. Sắt.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 19. Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản không được chia thành
A. nhiên liệu.
B. kim loại.
C. phi kim loại.
D. nguyên liệu.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 20. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?
A. Phi kim loại.
B. Nhiên liệu.
C. Kim loại màu.
D. Kim loại đen.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
A. Núi lửa.
B. Đứt gãy.
C. Bồi tụ.
D. Uốn nếp.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Mỏ khoáng sản nhiên liệu là
A. dầu mỏ.
B. đồng.
C. titan.
D. mangan.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Mỏ khoáng sản kim loại đen là mỏ
A. vàng.
B. sắt.
C. đồng.
D. chì.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Cấu tạo của Trái Đất không bao gồm lớp nào sau đây?
A. Man-ti.
B. Vỏ Trái Đất.
C. Nhân (lõi).
D. Vỏ lục địa.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
B. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
C. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.
D. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 6. Núi thấp có độ cao từ
A. dưới 1000m.
B. 1000 - 2000m.
C. 2000 - 3000m.
D. trên 3000m.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Hạ xuống.
D. Xâm thực.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Ở nước ta, các loại khoáng sản than tập trung chủ yếu ở
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Bắc.
Trả lời:
Đáp án D.
Ở nước ta, các loại khoáng sản dầu khí tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. Còn khoáng sản than tập trung chủ yếu ở Đông Bắc, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh (> 90% than tập trung ở tỉnh này).
Câu 9. Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào sau đây?
A. Mài mòn.
B. Nâng lên.
C. Uốn nếp
D. Động đất.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Một số quốc gia ở Đông Nam Á biển đảo nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Thái Bình Dương.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 11. Ở nước ta vùng đồi bát úp tập trung có nhiều ở tỉnh nào sau đây?
A. Bắc Ninh.
B. Nam Định.
C. Sơn La.
D. Phú Thọ.
Trả lời:
Đáp án D.
Vùng đồi bát úp là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, tập trung chủ yếu ở vùng rìa ven vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta. Tập trung nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên,…
Câu 12. Dân cư thường tập trung đông đúc ở xung quanh các vùng núi lửa đã tắt là do
A. giàu có khoáng sản, địa hình phẳng.
B. đất đai màu mỡ, nhiều cảnh quan đẹp.
C. xuất hiện hồ nước ngọt, nhiều cá lớn.
D. khí hậu, thời tiết ôn hòa và nhiều thú.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 13. Địa hình đồi không có đặc điểm nào sau đây?
A. Đỉnh tròn và đồi thoải.
B. Sườn dốc và nhô cao.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 14. Ở nước ta, tỉnh nào sau đây xảy ra hiện tượng động đất mạnh nhất?
A. Yên Bái, Hà Giang.
B. Sơn La, Cao Bằng.
C. Điện Biên, Lai Châu.
D. Lạng Sơn, Hòa Bình.
Trả lời:
Đáp án C.
Trong Tân kiến tạo, vùng núi Tây Bắc nước ta là khu vực chịu cường độ mạnh nhất của vận động tạo núi Anpơ - Himalaya, cho đến nay các hoạt động kiến tạo vẫn tiếp diễn nhưng với cường độ nhẹ hơn (chủ yếu là dư chấn). Vùng núi Tây Bắc là nơi xảy ra động đất mạnh nhất ở nước ta, đặc biệt là các tỉnh Điện Biên và Lai Châu.
Câu 15. Động Phong Nha thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Ninh Bình.
B. Quảng Bình.
C. Thanh Hóa.
D. Quảng Trị.
Trả lời:
Đáp án B.
Ở nước ta hang động có nhiều nhất ở tỉnh Quảng Bình với nhiều hang động nổi tiếng bậc nhất như động Phong Nha, Sơn Đoòng, động Thiên Đường,
Câu 1. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
A. 3 tầng.
B. 4 tầng.
C. 2 tầng.
D. 5 tầng.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
A. 0,40C.
B. 0,80C.
C. 1,00C.
D. 0,60C.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 7. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. khí nitơ.
B. khí ôxi.
C. khí cacbonic.
D. hơi nước.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí đại dương.
C. Khối khí nguội.
D. Khối khí nóng.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?
A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời.
B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất.
C. Bảo vệ sự sống cho loài người.
D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 11. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?
A. Tầng bình lưu.
B. Trên tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Tầng ion nhiệt.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 12. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng nhiệt.
C. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng bình lưu.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 14. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vành đai khí áp?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Gió Tây ôn đới có tính chất nào sau đây?
A. Lạnh, ấm.
B. Khô, ẩm.
C. Lạnh, khô.
D. Mát, ẩm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 16. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí nóng.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lạnh.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 17. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có
A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.
B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.
C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 18. Không khí luôn luôn chuyển động từ
A. áp cao về áp thấp.
B. đất liền ra biển.
C. áp thấp về áp cao.
D. biển vào đất liền.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 19. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió Đông cực.
C. Gió mùa.
D. Gió Tây ôn đới.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 20. Gió Mậu dịch có đặc điểm nào sau đây?
A. Nóng ẩm.
B. Mát ẩm.
C. Nóng khô.
D. Mát khô.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 1. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 3. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng.
B. không đổi.
C. giảm.
D. biến động.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa.
B. 14 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa.
D. 13 giờ trưa.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 6. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Tín phong.
B. Đông cực.
C. Tây ôn đới.
D. Gió mùa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
A. Trên 2000mm.
B. 1000 - 2000 mm.
C. Dưới 500mm.
D. 500 - l000mm.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 12. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 280C.
B. 250C.
C. 260C.
D. 270C.
Trả lời:
Đáp án C.
- Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.
- Áp dụng công thức, ta có nhiệt độ TB = (19 + 24 + 32 + 29) : 4 = 260C.
Câu 14. Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 15. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm
A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ.
B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ.
C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ.
D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 17. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến.
B. ôn đới.
C. Xích đạo.
D. cận cực.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 18. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 19. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt đới.
B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới.
D. Hàn đới.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 20. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 1. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật.
B. sông ngòi.
C. khí hậu.
D. địa hình.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là
A. H2O, CH4, CFC.
B. N2O, O2, H2, CH4.
C. CO2, N2O, O2.
D. CO2, CH4, CFC.
Trả lời:
Đáp án D.
Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính là CO2 (Cacbonic - 50%), tiếp đến là các khí CFC (20%), khí CH4 (metan - 16%). Ngoài ra còn có khí N2O, O3,...
Câu 3. Biến đổi khí hậu là vấn đề của
A. mỗi quốc gia.
B. mỗi khu vực.
C. mỗi châu lục.
D. toàn thế giới.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 4. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho
A. băng hai cực tăng.
B. mực nước biển dâng.
C. sinh vật phong phú.
D. thiên tai bất thường.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 về biến đổi khí hậu diễn ra ở
A. Béc-lin (Đức).
B. Luân Đôn (Anh).
C. Pa-ri (Pháp).
D. Roma (Italia).
Trả lời:
Đáp án C.
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 diễn ra tại Pa-ri (Pháp), lần đầu tiên có 196 nước tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã đi đến một Thỏa thuận Pa-ri buộc tất cả các nước cắt giảm lượng phát khí cacbonic (CO2).
Câu 7. Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng
A. cao nguyên.
B. đồng bằng.
C. đồi.
D. núi.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 9. Biến đổi khí hậu là do tác động của
A. các thiên thạch rơi xuống.
B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
C. các thiên tai trong tự nhiên.
D. các hoạt động của con người.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Trả lời:
Đáp án C.
BÀI 15. Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Câu 1. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Không khí tập trung ở tầng đối lưu là
A. 75%.
B. 85%.
C. 90%.
D. 80%.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất chủ yếu từ
A. ánh sáng từ Mặt Trời.
B. các hoạt động công nghiệp.
C. con người đốt nóng.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 4. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai áp cao?
A. 3 đai áp cao.
B. 4 đai áp cao.
C. 2 đai áp cao.
D. 5 đai áp cao.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt.
D. Hàn đới.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. sử dụng nhiều điện.
D. giảm thiểu chất thải.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Khoảng thời gian nào sau đây không thích hợp để đo nhiệt độ trong ngày?
A. 7 giờ.
B. 19 giờ.
C. 13 giờ.
D. 21 giờ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến các thành phần tự nhiên khác?
A. Sông ngòi.
B. Khí hậu.
C. Thổ nhưỡng.
D. Địa hình.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước.
B. khí metan.
C. khí ôxi.
D. khí nitơ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất có các loại gió là do
A. hoạt động của hoàn lưu khí quyển.
B. sự phân bố xem kẽn của các đai áp.
C. sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng.
D. tác động từ hoạt động công nghiệp.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió địa phương.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?
A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến.
B. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.
C. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.
D. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Tỉnh nào sau đây ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của nước biển dâng?
A. Quảng Ninh.
B. Sóc Trăng.
C. Thanh Hóa.
D. Phú Yên.
Trả lời:
Đáp án B.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, biểu hiện như sạt lở bờ biển, hạn hán, nước biển dâng làm mất 1 phần diện tích,... đặc biệt là các tỉnh giáp biển như Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,...
Câu 14. Ngày 15/4/2021, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 200C, lúc 7 giờ được 230C lúc 13 giờ được 280C và lúc 19 giờ được 250C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 240C.
B. 230C.
C. 250C.
D. 220C.
Trả lời:
Đáp án A.
- Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.
- Áp dụng công thức, ta có nhiệt độ TB = (20 + 23 + 28 + 25) : 4 = 240C.
Câu 15. Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?
A. 20,10C.
B. 19,50C.
C. 18,90C.
D. 19,10C.
Trả lời:
Đáp án D.
Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C, ta có:
- Số độ giảm khi đi từ chân núi lên đỉnh núi là: (3143m x 0,6)/100 = 18,90C.
- Nhiệt độ thực ở đỉnh núi vào ngày 17/5/2020 là: 380C - 18,90C = 19,10C.
=> Thời điểm 13h chiều, nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C thì ở đỉnh núi cùng thời điểm là 19,10C.
BÀI 16. Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà -
Câu 1. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương.
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. nước.
B. sấm.
C. mưa.
D. mây.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm
A. 1/2.
B. 3/4.
C. 2/3.
D. 4/5.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Mưa ở những khu vực nằm sâu trong lục địa chủ yếu có nguồn gốc từ
A. hồ ao, rừng cây… bốc lên.
B. các vùng ven biển bay tới.
C. đại dương do gió thổi đến.
D. nguồn nước ngầm bốc lên.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ
A. các dòng sông lớn.
B. các loài sinh vật.
C. biển và đại dương.
D. ao, hồ, vũng vịnh.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 6. Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
A. nước biển.
B. nước sông hồ.
C. nước lọc.
D. nước ngầm.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Năng lượng Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn nào sau đây?
A. Vòng tuần hoàn của sinh vật.
B. Vòng tuần hoàn của nước.
C. Vòng tuần hoàn của thổ nhưỡng.
D. Vòng tuần hoàn địa chất.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm có
A. nước sông, nước ngầm, băng hà.
B. nước biển, nước sông, khí quyển.
C. nước sông, nước hồ và nước ao.
D. nước biển, nước sông và nước ngầm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây?
A. Làm ao.
B. Xây hồ.
C. Đào giếng.
D. Làm đập.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Ngày nào sau đây được lấy là ngày nước thế giới?
A. Ngày 22/6.
B. Ngày 22/3.
C. Ngày 22/9.
D. Ngày 22/12.
Trả lời:
Đáp án B.
Năm 1993, thế giới lấy ngày 22/3 là Ngày nước thế giới với các hoạt động theo các chủ đề nhằm nhắc nhở mọi người hãy sử dụng nước tiết kiệm và không làm ô nhiễm nước.
Câu 12. Ở vùng đất đá thấm nước, nguồn nước nào sau đây có vai trò đáng kể trong việc điều hòa chế độ nước sông?
A. Hơi nước.
B. Nước ngầm.
C. Nước hồ.
D. Nước mưa.
Trả lời:
Đáp án B.
BÀI 17. Sông và hồ
Câu 1. Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây?
A. Thủy sản.
B. Giao thông.
C. Du lịch.
D. Khoáng sản.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 2. Hợp lưu là gì?
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua và tạo ra hồ chứa nước.
B. Nơi dòng chảy của hai hay nhiều hơn các con sông gặp nhau.
C. Nơi có lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở sông.
D. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước từ các cửa sông, biển.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 3. Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do
A. nước mưa.
B. nước ngầm.
C. băng tuyết.
D. nước ao, hồ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ?
A. Hồ Thác Bà.
B. Hồ Ba Bể.
C. Hồ Trị An.
D. Hồ Tây.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Hoa Kì.
B. Trung Quốc.
C. Ấn Độ.
D. Liên bang Nga.
Trả lời:
Đáp án D.
Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc Liên bang Nga. Đây là hồ nước ngọt có lượng nước lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 22-23% tổng lượng nước ngọt không bị đóng băng quanh năm trên bề mặt thế giới. Với 23 615,39 km3 nước ngọt, nó nhiều hơn cả năm hồ nước của Ngũ Đại Hồ cộng lại. Độ sâu tối đa của hồ là 1 642 m, nên Baikal chính là hồ sâu nhất thế giới.
Câu 7. Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. xuất phát chảy ra biển.
B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ.
D. phân nước cho sông phụ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây.
B. Sông Missisipi.
C. Sông Nin.
D. Sông A-ma-dôn.
Trả lời:
Đáp án C.
Ba con sông có chiều dài lớn nhất Thế Giới là: Sông Nin dài 6695km, sông A-ma-dôn dài 6437km và sông I-ê-nit-xây dài 4102km.
Câu 9. Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
A. Mùa hạ.
B. Mùa xuân.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Sông A-ma-dôn nằm ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Á.
D. Châu Phi.
Trả lời:
Đáp án B.
Sông Nin dài 6695km, là con sông dài nhất thế giới nằm ở khu vực châu Phi. Tiếp đó là sông A-ma-dôn dài 6437km thuộc khu vực Nam Mĩ và cũng là sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới.
Câu 12. Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo?
A. Hồ Gươm.
B. Hồ Tơ Nưng.
C. Hồ Tây.
D. Hồ Trị An.
Trả lời:
Đáp án D.
Hồ Trị An là hồ nhân tạo ở nước ta. Nằm trên sông Đồng Nai, thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Hồ là nơi trữ nước để cung cấp cho Nhà máy thủy điện Trị An.
BÀI 18. Biển và đại dương
Câu 1. Nước mặn chiếm khoảng bao nhiêu trong toàn bộ khối lượng nước trên Trái Đất?
A. 95%.
B. 90%.
C. 92%.
D. 97%.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 2. Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 3. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng.
B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết.
D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 4. Các dòng biển nóng thường có hướng chảy từ
A. vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
B. vĩ độ thấp về vĩ độ cao.
C. bán cầu Bắc xuống Nam.
D. bán cầu Nam lên Bắc.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 5. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển.
B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển.
D. Thủy triều.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 6. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 7. Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰.
B. 34‰.
C. 35‰.
D. 33‰.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 8. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là
A. sóng biển.
B. dòng biển.
C. thủy triều.
D. triều cường.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 9. Dòng biển nóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ nước cao hơn 00C và tự di chuyển trên biển.
B. Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh.
C. Vào mùa hạ chạy từ khu vực vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
D. Nhiệt độ nước cao hơn 300C và có thể gây cháy rừng.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 10. Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. động đất.
B. bão.
C. dòng biển.
D. gió thổi.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. động đất ngầm dưới đáy biển.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 12. Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió thổi.
B. núi lửa.
C. thủy triều.
D. động đất.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 14. Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?
A. Dòng biển Bra-xin.
B. Dòng biển Gơn-xtrim.
C. Dòng biển Pê-ru.
D. Dòng biển Đông Úc.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 15. Biển và đại dương có vai trò quan trọng nhất nào đối với khí quyển của Trái Đất?
A. Cung cấp nguồn nước vô tận cho bầu khí quyển.
B. Cung cấp hơi nước cho vòng tuần hoàn của nước.
C. Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.
D. Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.
Lời giải:
Đáp án C.
Đối với khí quyển Trái Đất, biển và đại dương đóng một vai trò quan trọng thể hiện trong việc giảm bớt tính khắc nhiệt của thời tiết và khí hậu. Các khối khí nóng khí đi qua biển, đại dương vào đất liền sẽ mát, ẩm; còn các khối khí lạnh sẽ ấm hơn.
BÀI 19. Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
Câu 1. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
B. đá mẹ.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn.
B. Đất đen.
C. Đất đỏ vàng.
D. Đất nâu đỏ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây?
A. Xám.
B. Feralit.
C. Đen.
D. Pốtdôn.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Thổ nhưỡng là gì?
A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.
B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu.
B. địa hình.
C. đá mẹ.
D. sinh vật.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất.
B. Thành phần quan trọng nhất của đất.
C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất.
D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Đất không có tầng nào sau đây?
A. Hữu cơ.
B. Đá mẹ.
C. Tích tụ.
D. Vô cơ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Tầng nào sau đây của đất chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất?
A. Tích tụ.
B. Thảm mùn.
C. Đá mẹ.
D. Hữu cơ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào?
A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit.
D. Đất đen, xám.
Trả lời:
Đáp án A.
Đất phù sa có hàm lượng phù sa cao, được bồi đắp màu mỡ hàng năm. Đất Phù sa thuộc loại đất tốt cho canh tác, trồng cây bóng mát, cây bụi và thảm. Đất phù sa trồng rau màu và cây ăn trái rất tốt. Đặc biệt là loại đất này thường được sử dụng để trồng cây lúa.
Câu 13. Các nhóm có sự khác biệt rất lớn về
A. màu sắc, chất khoáng, độ phì và bề dày.
B. màu sắc, thành phần, độ xốp và bề dày.
C. màu sắc, chất khoáng, độ xốp và bề dày.
D. màu sắc, chất hữu cơ, độ xốp và độ phì.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 14. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa.
B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa.
D. nhiệt độ và ánh sáng.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm?
A. Đất đỏ badan.
B. Đất phù sa.
C. Đất cát pha.
D. Đất xám.
Trả lời:
Đáp án A.
Đất badan là loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu,….
BÀI 20. Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới
Câu 1. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
A. đới ôn hòa và đới lạnh.
B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới nóng và đới ôn hòa.
B. đới lạnh và đới nóng.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Rừng lá kim thường phân bố tương ứng với kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Ôn đới lục địa.
C. Ôn đới địa trung hải.
D. Ôn đới hải dương.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Các thảm thực vật trên Trái Đất thường phân bố theo sự thay đổi nào sau đây?
A. Dạng và hướng địa hình.
B. Độ cao và hướng sườn.
C. Vĩ độ và độ cao địa hình.
D. Vị trí gần, xa đại dương.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?
A. Rừng hỗn hợp.
B. Rừng cận nhiệt ẩm.
C. Rừng lá rộng.
D. Rừng nhiệt đới ẩm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Những loài thực vật tiêu biểu ở miền cực có khí hậu lạnh giá là
A. cây lá kim.
B. cây lá cứng.
C. rêu, địa y.
D. sồi, dẻ, lim.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 6. Các loài động vật nào sau đây thuộc loài động vật di cư?
A. Gấu trắng Bắc Cực.
B. Vượn cáo nhiệt đới.
C. Các loài chim.
D. Thú túi châu Phi.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu
A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ.
B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.
C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn.
D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của
A. số lượng loài.
B. môi trường sống.
C. nguồn cấp gen.
D. thành phần loài.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 9. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.
C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.
D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?
A. Khí hậu.
B. Thổ nhưỡng.
C. Địa hình.
D. Nguồn nước.
Trả lời:
Đáp án A.
Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là khí hậu. Ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng mưa).
Câu 11. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
A. vùng cận cực.
B. vùng ôn đới.
C. hai bên chí tuyến.
D. hai bên xích đạo.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới.
D. Gió Tây Nam.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 13. Rừng nào sau đây được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái Đất?
A. Rừng cận nhiệt đới.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Rừng lá kim.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 14. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 15. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới?
A. Trung Mĩ.
B. Bắc Á.
C. Nam cực.
D. Bắc Mĩ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 16. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Gió Tín phong.
D. Gió Đông cực.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 17. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Nhiệt đới.
B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới.
D. Hàn đới.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 18. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới.
D. Gió mùa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 19. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo
A. vĩ độ.
B. kinh độ.
C. độ cao.
D. hướng núi.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu một số động vật bị suy giảm hiện nay là do
A. Mở đường giao thông.
B. Thâm canh lúa nước.
C. Khai thác rừng bừa bãi.
D. Khai thác khoáng sản.
Trả lời:
Đáp án C.
Nguyên nhân chủ yếu một số động vật bị suy giảm là do những hoạt động khai thác rừng bừa bãi không có kế hoạch của con người một phần làm mất nơi cư trú, một phần khiến nhiều loài ăn cỏ bị chết đói dẫn đến các loài ăn thịt cũng bị ảnh hưởng.
BÀI 21. Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
Câu 1. Cây trồng nào sau đây không tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?
A. Dừa.
B. Cao su.
C. Nho.
D. Điều.
Trả lời:
Đáp án C.
Ở miền khí hậu nhiệt đới có các loài cây nhiệt đới tiêu biểu như cao su, cà phê, dừa, điều, tiêu,...
Câu 2. Cây công nghiệp lâu năm thường được trồng trên loại đất nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất badan.
C. Đất mùn alit.
D. Đất phù sa.
Trả lời:
Đáp án B.
Đất badan là loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu,….
Câu 3. Thổ nhưỡng là gì?
A. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
B. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.
C. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.
D. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 4. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Xích đạo.
B. Hàn đới.
C. Cận nhiệt.
D. Nhiệt đới.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của
A. nguồn cấp gen.
B. thành phần loài.
C. số lượng loài.
D. môi trường sống.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió địa phương.
D. Gió Tây ôn đới.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?
A. Nam Phi.
B. Tây Âu.
C. Đông Nga.
D. Nam Mĩ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?
A. Nước.
B. Không khí.
C. Vô cơ.
D. Hữu cơ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới lá
A. nền nhiệt độ cao, lượng mưa nhỏ.
B. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa nhỏ.
C. nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
D. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất?
A. Đá mẹ.
B. Địa hình.
C. Khí hậu.
D. Sinh vật.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 11. Đất mặn ở nước ta chủ yếu có các loại cây nào sau đây?
A. Chè, điều, cao su.
B. Sú, vẹt, đước, bần.
C. Lạc, mía, thuốc lá.
D. Cà phê, đước, mía.
Trả lời:
Đáp án B.
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, dọc ven biển.
Câu 12. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đới ôn hòa?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng với rừng nhiệt đới gió mùa?
A. Cây đặc trưng là họ vang, đậu.
B. Các loài động vật phong phú.
C. Rừng thường có 4-5 tầng cây.
D. Động, thực vật rất phong phú.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 14. Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây?
A. Nam Mĩ.
B. Nam Á.
C. Trung Phi.
D. Tây Âu.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 15. Ở nước ta, rừng khộp phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Đông Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Bắc.
Trả lời:
Đáp án A.
Rừng khộp là một kiểu rừng xen cây lá rụng đặc trưng với cây họ Dầu, là rộng chiếm ưu thế ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Campuchia, Mianma). Ở Việt Nam, rừng khộp phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, Ninh Thuận và Bình Thuận.
BÀI 22. Dân số và phân bố dân cư
Câu 1. Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?
A. Nam Á.
B. Tây Âu.
C. Bắc Á.
D. Bra-xin.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 2. Những khu vực nào sau đây tập trung đông dân nhất trên thế giới?
A. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
B. Đông Âu, Đông Nam Á, Nam Mĩ.
C. Nam Á, Bắc Á, Tây Nam Á, Tây Âu.
D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 3. Năm 2018 dân số thế giới khoảng
A. 6,7 tỉ người.
B. 7,2 tỉ người.
C. 7,6 tỉ người.
D. 6,9 tỉ người.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 4. Ở châu Phi, dân cư tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Đông Phi.
B. Tây Phi.
C. Bắc Phi.
D. Nam Phi.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 5. Hai khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất?
A. Bắc Á, Nam Á.
B. Đông Nam Á, Tây Á.
C. Nam Á, Đông Á.
D. Đông Á, Tây Nam Á.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 6. Dân cư trên thế giới thường tập trung đông ở đồng bằng là do
A. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai (bão, hạn hán).
B. có nhiều khoáng sản, nguồn nước phong phú.
C. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.
D. khí hậu mát mẻ, ổn định và tài nguyên đa dạng.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 7. Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 8. Ở châu Á, dân cư tập trung đông ở khu vực nào?
A. Tây Á.
B. Trung Á.
C. Bắc Á.
D. Đông Á.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 9. Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Miền núi, mỏ khoáng sản.
B. Vùng đồng bằng, ven biển.
C. Các thung lũng, hẻm vực.
D. Các ốc đảo và cao nguyên.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 10. Chức năng hoạt động kinh tế ở đô thị chủ yếu là
A. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
B. dịch vụ, xây dựng, thủ công nghiệp.
C. dịch vụ, công nghiệp và xây dựng.
D. nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 11. Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây?
A. Các trục giao thông.
B. Đồng bằng, trung du.
C. Ven biển, ven sông.
D. Hoang mạc, hải đảo.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 12. Tháng 4/2021, dân số nước ta là 98,1 triệu người và nước ta có diện tích 331212 km2. Vậy mật độ dân số ở nước ta vào thời điểm trên là
A. 269 người/km2.
B. 298 người/km2.
C. 296 người/km2.
D. 289 người/km2.
Lời giải:
Đáp án C.
- Công thức tính: Mật độ dân số = Dân số / Diện tích (người/km2).
- Áp dụng công thức (Đổi 98,1 triệu người = 98 100 000 người):
-> Mật độ dân số nước ta 2021 = 98 100 000 / 331212 = 296,18 (người/km2).
-> Tháng 4/2021 nước ta có mật độ dân số là 296 người/km2.
Câu 13. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
A. Châu Âu.
B. Châu Á.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 14. Siêu đô thị Bắc Kinh thuộc quốc gia nào dưới đây?
A. Nhật Bản.
B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc.
D. Triều Tiên.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 15. Quá trình đô thị hóa trên thế giới có đặc điểm nào sau đây?
A. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn, cực lớn.
B. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư.
C. Tỉ lệ người sống ở vùng nông thôn ngày càng tăng.
D. Thất nghiệp ở đô thị và nông thôn ngày càng tăng.
Lời giải:
Đáp án A.
Đặc điểm của đô thị hóa trên thế giới là: sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ người sống trong các đô thị (trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm), dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và cực lớn hình thành nên các siêu đô thị (Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Luân Đôn,...).
Câu 1. Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất phân bố
A. đồng đều.
B. phân tán.
C. không đồng đều.
D. tập trung.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận?
A. Năng lượng Mặt Trời, không khí.
B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình.
C. Không khí, khoáng sản và nước.
D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Tài nguyên nào sau đây thể hiện rõ nhất sự hạn chế của các nguồn tài nguyên trong tự nhiên?
A. Khoáng sản.
B. Nguồn nước.
C. Khí hậu.
D. Thổ nhưỡng
Trả lời:
Đáp án A.
Sự hạn chế của các nguồn tài nguyên thể hiện rõ nhất ở các nguồn tài nguyên khoáng sản. Khi khai thác quá mức khoáng sản sẽ giảm dần về trữ lượng và chất lượng dẫn đến cạn kiệt, khả khôi phục gần như bằng 0 hoặc mất hàng nghìn năm,…
Câu 4. Ngành kinh tế nào sau đây chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của điều kiện tự nhiên?
A. Công nghiệp.
B. Thương mại.
C. Nông nghiệp.
D. Giao thông.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Đối với đời sống con người, thiên nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Nguồn nguyên liệu sản xuất.
B. Bảo vệ mùa màng, nhà cửa.
C. Chứa đựng các loại rác thải.
D. Cung cấp, lưu trữ thông tin.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do
A. chiến tranh, thiên tai.
B. khai thác quá mức.
C. phát triển nông nghiệp.
D. dân số đông và trẻ.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 7. Bảo vệ tự nhiên không có ý nghĩa trong việc
A. hạn chế suy thoái môi trường.
B. giữ gìn sự đa dạng sinh học.
C. mở rộng diện tích đất, nước.
D. ngăn chặn ô nhiễm tự nhiên.
Trả lời:
Đáp án C.
Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó bảo vệ không gian sống của con người, đảm bảo cho con người phát triển, tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 8. Tác động tiêu cực của con người đến phân bố động, thực vật trên Trái Đất không phải là
A. lai tạo ra nhiều giống.
B. đốt rừng làm nương rẫy.
C. tăng cường phá rừng.
D. săn bắn động vật rừng.
Trả lời:
Đáp án A.
Lai tạo ra nhiều giống, đặc biệt là giống tốt, cho năng suất cao và gen các loài có nguy cơ tuyệt chủng,… là hoạt động mở rộng (tích cực) đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
Câu 9. Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là
A. địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu.
B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.
C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.
D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Hoạt động nào sau đây của con người không tác động xấu đến tính chất đất?
A. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm.
B. Luân canh, xen canh các loại cây trồng.
C. Phá rừng và đốt rừng làm nương rẫy.
D. Bón nhiều phân, sử dụng chất hóa học.
Trả lời:
Đáp án B.
Các hoạt động của con người làm tăng độ phì cho đất là luân canh, xen canh các loại cây trồng (đậu tương với ngô), trồng rừng, cải tạo đất,...
Câu 11. Hội nghị nào sau đây thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường?
A. Hội nghị Cộng đồng châu Âu.
B. Hội nghị Thượng đỉnh G20.
C. Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất.
D. Hội nghị các nước ASEAN.
Trả lời:
Đáp án C.
Hội nghị thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường là hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất. Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất đầu tiên được tổ chức vào năm 1992 ở Rio de Janeiro.
Câu 12. Nguyên nhân cơ bản nhiệt độ Trái Đất hiện nay ngày càng tăng lên là do
A. hiệu ứng nhà kính.
B. sự suy giảm sinh vật.
C. mưa acid, băng tan.
D. ô nhiễm môi trường.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 1. Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây?
A. Ven biển, ven sông.
B. Hoang mạc, núi cao.
C. Các trục giao thông.
D. Đồng bằng, trung du.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của
A. sản xuất hiện tại mà không làm tổn hại đến sự phát triển kinh tế tương lai.
B. thế hệ tương lai mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ hiện tại.
C. sản xuất hiện tại mà không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên tương lai.
D. thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Ở châu Á, dân cư tập trung thưa thớt ở khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á.
B. Nam Á.
C. Trung Á.
D. Đông Á.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là
A. địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu.
B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.
C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.
D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Úc.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Siêu đô thị nào sau đây thuộc khu vực Đông Nam Á?
A. Gia-cac-ta.
B. Thượng Hải.
C. Tô-ky-ô.
D. Mum-bai.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Nhân tố nào sau đây làm cho vùng Bắc Á mật độ dân số rất thấp?
A. Rừng rậm.
B. Băng tuyết.
C. Núi cao.
D. Hoang mạc.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là
A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.
B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.
C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.
D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá là do
A. ảnh hưởng của đốt rừng.
B. bị rửa trôi xói mòn nhiều.
C. thiếu công trình thuỷ lợi.
D. không có người sinh sống.
Trả lời:
Đáp án C.
Diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá chủ yếu do thiếu các công trình thủy lợi. Đặc biệt là ở các nước đang phát triển và kém phát triển ở khu vực châu Phi.
Câu 10. Năm 2020, dân số nước ta là 97,3 triệu người và nước ta có diện tích 331212 km2. Vậy mật độ dân số ở nước ta vào thời điểm trên là
A. 294 người/km2.
B. 297 người/km2.
C. 295 người/km2.
D. 299 người/km2.
Trả lời:
Đáp án A.
- Công thức tính: Mật độ dân số = Dân số / Diện tích (người/km2).
- Áp dụng công thức (Đổi 97,3 triệu người = 97 300 000 người):
-> Mật độ dân số nước ta 2020 = 97 300 000 / 331212 = 293,76 (người/km2).
-> Năm 2020 nước ta có mật độ dân số là 294 người/km2.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh List 500 Câu hỏi Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo CÓ ĐÁP ÁN CẢ NĂM. Đây là bộ trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo, trắc nghiệm địa 6 có đáp án, trắc nghiệm địa lý lớp 6 có đáp án... được soạn theo file word. Thầy cô, các em download List 500 Câu hỏi Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo CÓ ĐÁP ÁN CẢ NĂM tại mục đính kèm cuối bài.
TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 6-CTST THEO TỪNG BÀI HỌC
CÓ ĐÁP ÁN
BÀI MỞ ĐẦU
CÓ ĐÁP ÁN
BÀI MỞ ĐẦU
Câu 1. Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là
A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện.
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?
A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?
A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?
A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?
A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh
A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?
A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là
A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?
A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.
Trả lời:
Đáp án D.
Bản đồ là hình vẽ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ Trái Đất trên một mặt phẳng. Thể hiện được sự phân bố của đối tượng trong không gian, các đặc tính phát triển của đối tượng.
Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?
A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.
Trả lời:
Đáp án C.
BÀI 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
Câu 1. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
A. 361.
B. 180.
C. 360.
D. 181.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. Kinh tuyến.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến
A. trên.
B. dưới.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng
A. 600.
B. 00.
C. 300
D. 900
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Kinh tuyến Tây là
A. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
B. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
C. nằm phía dưới xích đạo.
D. nằm phía trên xích đạo.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Đức.
B. Bồ Đào Nha.
C. Anh.
D. Tây Ban Nha.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ.
D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Trả lời:
Đáp án A.
Các hệ thống kinh, vĩ tuyến gồm kinh tuyến đông, kinh tuyến tây và vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam. Nhờ có hệ thống kinh, vĩ tuyến người ta có thể xác định được vị trí của mọi địa điểm trên quả Địa Cầu.
Câu 9. Đường Xích đạo chia quả Địa cầu thành
A. nửa cầu Đông và nửa cầu Tây.
B. nửa cầu Đông và bán cầu Bắc.
C. bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
D. bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ
A. hướng Bắc đến Nam.
B. cực Bắc xuống cực Nam.
C. kinh tuyến đến vĩ tuyến.
D. Xích đạo đến hai cực.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là
A. kinh tuyến Đông.
B. kinh tuyến Tây.
C. kinh tuyến 1800.
D. kinh tuyến gốc.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là
A. 00; 600T.
B. 600T; 900N.
C. 00; 600Đ.
D. 600T; 900B.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. mép bên trái tờ bản đồ.
B. mũi tên chỉ hướng đông bắc.
C. các đường kinh, vĩ tuyến.
D. bảng chú giải, kí hiệu bản đồ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 14. Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến?
A. 18.
B. 20.
C. 36.
D. 30.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 10209’Đ). Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Việt Nam?
A. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Tây.
B. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.
C. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.
D. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Đông.
Trả lời:
Đáp án B.
Nước ta nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông. Vì Việt Nam có giới hạn lãnh thổ là:
- Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23023’B.
- Điểm cực Nam ở vĩ độ 8034’B.
- Điểm cực Tây ở kinh độ 102009’Đ.
- Điểm cực Đông ở kinh độ 1090024’Đ.
BÀI 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
Câu 1. Kí hiệu bản đồ có mấy loại?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Cách đọc bản đồ đúng là
A. chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ, các yếu tố cơ bản nhất có trong bản đồ.
B. chú ý các yếu tố phụ của bản đồ như tỉ lệ bản đồ, tên bản đồ và kí hiệu.
C. đọc từng dấu hiệu riêng lẻ kết hợp tìm ra mối quan hệ giữa các dấu hiệu.
D. chỉ đọc bảng chú giải và tỉ lệ bản đồ, bỏ qua các yếu tố trong bản đồ.
Trả lời:
Đáp án C.
Mục đích của việc đọc bản đồ là tìm ra đặc điểm của các đối tượng và mối quan hệ của chúng trên bản đồ. Đọc hiểu các đối tượng từ đó chỉ ra được mối liên hệ về giữa chúng. Ví dụ: Đọc một con sông ở bản đồ địa hình, ta phải thấy được mối quan hệ giữa hướng chảy, độ dốc lòng sông với địa hình ở khu vực đó,…
Câu 3. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?
A. Điểm.
B. Đường.
C. Diện tích.
D. Hình học.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
A. Hình học.
B. Đường.
C. Điểm.
D. Diện tích.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. đọc bản chú giải.
B. tìm phương hướng.
C. xem tỉ lệ bản đồ.
D. đọc đường đồng mức.
Trả lời:
Đáp án A.
Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa của những kí hiệu đó.
Câu 6. Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?
A. Tượng hình.
B. Tượng thanh.
C. Hình học.
D. Chữ.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 7. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần
A. kí hiệu bản đồ.
B. tỉ lệ bản đồ.
C. bảng chú giải và kí hiệu.
D. bảng chú giải.
Trả lời:
Đáp án C.
Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần bảng chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ có liên quan đến nội dung cần thể hiện.
Câu 8. Kí hiệu đường thể hiện
A. cảng biển.
B. ngọn núi.
C. ranh giới.
D. sân bay.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ có mấy dạng kí hiệu?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?
A. Hình học.
B. Tượng hình.
C. Điểm.
D. Diện tích.
Trả lời:
Đáp án D.
Đối tượng thể hiện kí hiệu diện tích như: các khu vực trồng lúa, khu vực trồng cây lâu năm, khu vực dân cư, thành thị,...
BÀI 3. Tìm đường đi trên bản đồ
Câu 1. Bản đồ là
A. hình vẽ thu nhỏ chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thu nhỏ kém tuyệt đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
C. hình vẽ thu nhỏ kém chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 2. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. các đường kinh, vĩ tuyến.
B. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ.
C. mép bên trái tờ bản đồ.
D. các mũi tên chỉ hướng.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Tỉ lệ bản đồ 1 : 6.000.000 có nghĩa là
A. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.
B. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.
C. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.
D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng
A. rất nhỏ.
B. nhỏ.
C. trung bình.
D. lớn.
Trả lời:
Đáp án D
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ nhỏ là
A. 1 : 1 500.000.
B. 1 : 500.000.
C. 1 : 3 000.000.
D. 1 : 2 000.000.
Trả lời:
Đáp án C.
Các bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1000.000 là những bản đồ tỉ lệ nhỏ. Vì vậy, ta có: 1 : 3000.000 < 1 : 1000.000 (tử số là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ) nên bản đồ có tỉ lệ 1 : 3000.000 là bản đồ có tỉ lệ nhỏ nhất trong các bản đồ trên.
Câu 8. So với các nước nằm trong bán đảo Đông Dương thì nước ta nằm ở hướng nào sau đây?
A. Đông.
B. Bắc.
C. Nam.
D. Tây.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 9. Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
B. độ chính xác về vị trí các đối tượng trên bản đồ so với thực địa.
C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít các đối tượng trên quả Địa cầu.
D. độ lớn của các đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Gió mùa mùa hạ thổi vào Việt Nam theo hướng nào sau đây?
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam.
D. Tây Nam.
Trả lời:
Đáp án D.
Gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta từ vịnh Ben-gan (Bắc Ấn Độ Dương) theo hướng Tây Nam, cuối mùa hạ thổi vào Đồng bằng Bắc Bộ theo hướng Đông Nam.
Câu 11. Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất?
A. 1: 7.500.
B. 1: 200.000.
C. 1: 15.000.
D. 1: 1.000.000.
Trả lời:
Đáp án A.
Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.
Câu 12. Theo quy ước đầu bên phải trái của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Bản đồ nào sau đây là bản đồ có tỉ lệ nhỏ?
A. 1: 100.000.
B. 1: 500.000.
C. 1: 1.000.000.
D. 1: 10.000.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 14. Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là
A. 120 km.
B. 12 km.
C. 120 m.
D. 1200 cm.
Trả lời:
Đáp án B.
Khoảng cách thực địa = Khoảng cách trên bản đồ x tỉ lệ bản đồ. Đổi ra đơn ki-lô-mét (km). Khoảng cách thực địa = 6×200 000 = 1 200 000 (cm) = 12 (km).
BÀI 4. Lược đồ trí nhớ
Câu 1. Lược đồ trí nhớ phản ánh sự cảm nhận của con người về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với
A. cá nhân.
B. tập thể.
C. tổ chức.
D. quốc gia.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Lược đồ trí nhớ là
A. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách điện tử.
B. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách giáo khoa.
C. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong óc con người.
D. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong máy tính, USB.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Lược đồ trí nhớ của hai người về một địa điểm có đặc điểm nào sau đây?
A. Khác nhau hoàn toàn.
B. Giống nhau hoàn toàn.
C. Khó xác định được.
D. Không so sánh được.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 4. Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là
A. sơ đồ trí nhớ.
B. lược đồ trí nhớ.
C. bản đồ trí nhớ.
D. bản đồ không gian.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Lược đồ trí nhớ tồn tại ở trong
A. các mạng xã hội.
B. sách điện tử, USB.
C. sách, vở trên lớp.
D. trí não con người.
Trả lời:
Đáp án D.
Lược đồ trí nhớ tồn tại ở trong trí não con người, nhờ thế mà con người định hướng được không gian, tìm được đường đi đến nơi mà mình muốn đến và trở về nơi mình muốn về không cần đến bản đồ trong tay hay bất cứ công cụ hỗ trợ nào.
Câu 6. Trong học tập, lược đồ trí nhớ không có vai trò nào sau đây?
A. Giúp học địa lí thú vị hơn nhiều.
B. Hỗ trợ nắm vững các kiến thức địa lí.
C. Hạn chế không gian vùng đất sống.
D. Vận dụng vào đời sống đa dạng hơn.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Có những loại lược đồ trí nhớ cơ bản nào sao đây?
A. Đường đi và khu vực.
B. Khu vực và quốc gia.
C. Không gian và thời gian.
D. Thời gian và đường đi.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 8. Lược đồ trí nhớ có vai trò thế nào đối với con người?
A. Xác định đường đi, cải thiện trí nhớ.
B. Tìm đường đi, xác định thời gian đi.
C. Công cụ hỗ trợ đường đi, xác định hướng.
D. Định hướng không gian, tìm đường đi.
Trả lời:
Đáp án D.
Lược đồ trí nhớ tồn tại ở trong trí não con người, nhờ thế mà con người định hướng được không gian, tìm được đường đi đến nơi mà mình muốn đến và trở về nơi mình muốn về không cần đến bản đồ trong tay hay bất cứ công cụ hỗ trợ nào.
Câu 9. Lược đồ trí nhớ đường đi có đặc điểm nào sau đây?
A. Có điểm đầu, điểm cuối, quãng đường đi và khoảng cách giữa hai điểm.
B. Có điểm xuất phát, hướng di chuyển chính và khoảng cách hai điểm đi.
C. Có hướng di chuyển, thời gian di chuyển và điểm xuất phát, điểm kết thúc.
D. Có điểm đầu, điểm cuối, hướng đi chính và khoảng cách giữa hai điểm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Lược đồ trí nhớ phong phú về không gian sống của một vùng đất, sẽ giúp ta
A. sống xa cách và không muốn sinh sống ở đó nữa.
B. sống gắn bó và thấy vùng đất đó có ý nghĩa hơn.
C. thấy vùng đất chán, nhiều vấn đề và muốn cải tổ.
D. thấy vùng đất đẹp, nhiều không gian chưa khai thác.
Trả lời:
Đáp án B.
Khi có lược đồ trí nhớ phong phú về một không gian sống, ta sẽ thấy không gian đó có ý nghĩa hơn, sẽ gắn bó hơn với vùng đất đó và sẽ rất nhớ về vùng đất đó, nếu sau này chúng ta đi xa.
BÀI 5. Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau?
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 6.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn.
B. Hình vuông.
C. Hình cầu.
D. Hình bầu dục.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh nào dưới đây?
A. Trái Đất.
B. Sao Mộc.
C. Sao Hỏa.
D. Sao Thổ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Vị trí thứ 3.
B. Vị trí thứ 5.
C. Vị trí thứ 9.
D. Vị trí thứ 7.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Trái Đất có bán kính ở cực là
A. 6387 km.
B. 6356 km.
C. 6378 km.
D. 6365 km.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?
A. Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương.
B. Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ.
C. Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
D. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 7. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là
A. Thiên hà.
B. Hệ Mặt Trời.
C. Trái Đất.
D. Dải ngân hà.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có
A. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
B. Kim Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
C. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.
D. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 9. Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là
A. 6387 km.
B. 6356 km.
C. 6378 km.
D. 6365 km.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là
A. Sao Kim.
B. Sao Thủy.
C. Trái Đất.
D. Sao Hỏa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có
A. Hỏa Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
B. Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh.
C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
D. Hỏa Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 12. Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây?
A. Luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng.
B. Bất kì thời điểm nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h.
C. Trên Trái Đất khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau.
D. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong một năm nên gây ra nhiều thiên tai.
Trả lời:
Đáp án A.
Do Trái Đất có dạng hình cầu nên một nửa luôn đươc chiếu sáng, nửa còn lại không được chiếu sáng -> sinh ra ngày và đêm.
BÀI 6. Chuyển động tự quay quang trục của Trái Đất và hệ quả
Câu 1. Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc
A. 23027’.
B. 27023’.
C. 66033’.
D. 33066’.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 21 giờ.
B. 23 giờ.
C. 24 giờ.
D. 22 giờ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc
A. 23027’.
B. 56027’.
C. 66033’.
D. 32027’.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác.
B. Hiện tượng mùa trong năm.
C. Ngày đêm nối tiếp nhau.
D. Sự lệch hướng chuyển động.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?
A. Hiện tượng mùa trong năm.
B. Sự lệch hướng chuyển động.
C. Giờ trên Trái Đất.
D. Sự luân phiên ngày đêm.
Trả lời:
Đáp án D.
Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả sự luân phiên ngày đêm. Các địa điểm lần lượt được chiếu sáng và chìm vào bóng tối, chu kì này kéo dài 24 giờ và lặp đi lặp lại liên tục => Sự phân chia thời gian chiếu sáng hợp lí làm cho nhiệt độ trong ngày tại các địa điểm không quá nóng hay quá lạnh, con người có thời gian làm việc, sinh hoạt và nghỉ ngơi rất nhịp nhàng, linh hoạt.
Câu 6. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải
A. lùi lại 1 ngày lịch.
B. tăng thêm 1 giờ.
C. tăng thêm 1 ngày lịch.
D. lùi lại 1 giờ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?
A. Hai cực.
B. Hai chí tuyến.
C. Xích đạo.
D. Vòng cực.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động
A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B. tự quay quanh trục của Trái Đất.
C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
D. tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do
A. sự luân phiên ngày đêm kế tiếp nhau.
B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây.
C. trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng.
D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Một ngày đêm.
B. Một năm.
C. Một tháng.
D. Một mùa.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là
A. 15 giờ.
B. 17 giờ.
C. 19 giờ.
D. 21 giờ.
Trả lời:
Đáp án B.
Hà Nội (múi giờ số 7) và Luân Đôn (múi giờ số 0) chênh nhau: 7 giờ - 0 giờ = 7 giờ. Múi giờ số số 7 nằm ở bên phải múi giờ số 0 nên có giờ đến sớm hơn => Thời gian hiện tại của múi giờ số 7 = Thời gian của múi giờ 0 + số múi giờ chênh lệch = 10 giờ + 7 giờ = 17 giờ cùng ngày => Khi Luân Đôn đang là 10 giờ thì cùng lúc đó Hà Nội đang là 17 giờ cùng ngày.
Câu 14. Trục Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định ở vùng cực.
B. Một đường thẳng vuông gốc với Xích đạo cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định.
C. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định.
D. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định ở gần cực.
Trả lời:
Đáp án C.
Trục quay của Trái Đất: Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định, nghiêng 66033' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 15. Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriôlit, gió Tín Phong sẽ bị lệch hướng trở thành hướng nào sau đây?
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam.
C. Tây Bắc.
D. Tây Nam.
Trả lời:
Đáp án A.
Ở bán cầu Bắc, do chịu tác động của lực Côriôlit => các vật thể chuyển động sẽ bị lệch phải. Do vậy, gió Tín Phong sẽ bị lệch hướng trở thành gió Đông Bắc.
BÀI 7. Chuyển động quanh MT của Trái Đất và hệ quả
Câu 1. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?
A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.
B. Ở 2 cực và vùng ôn đới.
C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.
D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 2. Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.
D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 3. Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?
A. Khó xác định.
B. Dài nhất.
C. Bằng ban đêm.
D. Ngắn nhất.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau?
A. Xích đạo.
B. Chí tuyến.
C. Ôn đới.
D. Vòng cực.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào sau đây?
A. Ngày 23/9 thu phân.
B. Ngày 22/12 đông chí.
C. Ngày 22/6 hạ chí.
D. Ngày 12/3 xuân phân.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 23/9.
B. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
D. Ngày 21/3 và ngày 22/6.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?
A. Vòng cực.
B. Cực.
C. Chí tuyến.
D. Xích đạo.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian
A. từ 21/3 đến 22/6.
B. từ 23/9 đến 21/3.
C. từ 21/3 đến 23/9.
D. từ 23/9 đến 22/12.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027’N?
A. Ngày 22/6.
B. Ngày 21/3.
C. Ngày 23/9.
D. Ngày 22/12.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban đêm diễn ra thế nào?
A. Dài nhất.
B. Bằng ban ngày.
C. Ngắn nhất.
D. Khó xác định.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiếu vuông góc là
A. chí tuyến Bắc.
B. khu vực 200B.
C. vòng cực Bắc.
D. khu vực 330B.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 12. Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày
A. thu phân.
B. đông chí.
C. hạ chí.
D. xuân phân.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 13. Vào các ngày xuân phân và thu phân, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào
A. chí tuyến Bắc.
B. vòng cực.
C. chí tuyến Nam.
D. Xích đạo.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 14. Ở bán cầu Bắc từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 hiện tượng ngày và đêm diễn ra thế nào?
A. Ngày ngắn hơn đêm.
B. Ngày và đêm khác nhau.
C. Ngày dài hơn đêm.
D. Ngày và đêm bằng nhau.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 15. Từ hai cực đi về Xích đạo, chênh lệch giữa ngày và đêm có đặc điểm nào sau đây?
A. Càng tăng.
B. Khác nhau theo mùa.
C. Càng giảm.
D. Tùy theo mỗi nửa cầu.
Trả lời:
Đáp án C.
Theo vĩ độ: Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm; Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch; Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ và ở cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. Như vậy, từ hai cực về Xích đạo, chênh lệch ngày và đêm càng nhỏ và ngược lại.
BÀI 8. Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế
Câu 1. Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Tây chỉ
A. 900.
B. 2700.
C. 1800.
D. 3600.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉ
A. 900.
B. 2700.
C. 1800.
D. 3600.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng
A. Nam.
B. Tây.
C. Bắc.
D. Đông.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Dựa vào hướng Mặt Trời mọc xác định được hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Nam.
C. Đông.
D. Bắc.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Khi Mặt Trời lên cao trên bầu trời có thể xác định phương hướng theo
A. bóng nắng.
B. hướng mọc.
C. hướng lặn.
D. hướng gió.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Khi xác định phương hướng ngoài thực địa không dựa vào hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Mặt Trời mọc hoặc lặn.
B. Sự di chuyển của bóng nắng.
C. Dựa vào sao Bắc Cực.
D. Sử dụng La bàn chỉ hướng.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 7. Công cụ nào sau đây được sử dụng để xác định phương hướng ngoài thực địa?
A. La bàn.
B. Khí áp kế.
C. Địa chấn kế.
D. Nhiệt kế.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 8. Dựa vào hướng Mặt Trời lặn xác định được hướng nào sau đây?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc.
D. Nam.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 9. Để xác định phương hướng ngoài thực địa, chúng ta không dùng cách nào sau đây?
A. Sử dụng la bàn để xác định hướng.
B. Quan sát Mặt Trời mọc hoặc lặn.
C. Dựa vào sự di chuyển của bóng nắng.
D. Sử dụng Internet và khí áp kế.
Trả lời:
Đáp án D.
Một số cách để xác định phương hướng ngoài thực địa là sử dụng la bàn, quan sát một số hiện tượng tự nhiên như: quan sát Mặt Trời mọc hoặc lặn, sự di chuyển của bóng nắng, dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời đêm,…
Câu 10. Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Bắc chỉ
A. 900.
B. 2700.
C. 3600.
D. 1800.
Trả lời:
Đáp án C.
BÀI 9. Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa
Câu 1. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
A. cẩm thạch.
B. ba dan.
C. mác-ma.
D. trầm tích.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là
A. 10000C.
B. 50000C.
C. 70000C.
D. 30000C.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn.
B. Lỏng.
C. Quánh dẻo.
D. Khí.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 6. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
A. Bão, dông lốc.
B. Lũ lụt, hạn hán.
C. Núi lửa, động đất.
D. Lũ quét, sạt lở đất.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
A. Tách rời nhau.
B. Xô vào nhau.
C. Hút chờm lên nhau.
D. Gắn kết với nhau.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?
A. 70 - 80km.
B. Dưới 70km.
C. 80 - 90km.
D. Trên 90km.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích nhỏ nhất?
A. Lục địa Phi.
B. Lục địa Nam Cực.
C. Lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Lục địa Bắc Mỹ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Hiện nay, trên Trái Đất có khoảng trên bao nhiêu núi lửa hoạt động?
A. 200.
B. 300.
C. 400.
D. 500.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A. Lục địa Nam Mĩ.
B. Lục địa Phi.
C. Lục địa Bắc Mĩ.
D. Lục địa Á - Âu.
Trả lời:
Đáp án D.
.
Câu 13. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 14. Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 15. Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
A. Bắc Mĩ.
B. Á - Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Nam Cực.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 16. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
A. 9.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 17. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa?
A. Cửa núi.
B. Miệng.
C. Dung nham.
D. Mắc-ma.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 18. Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Địa Trung Hải.
Trả lời:
Đáp án B.
BÀI 10, BÀI 11.
Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. năng lượng từ biển và đại dương.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. động đất, núi lửa, sóng thần.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
C. Tạo ra các dạng địa hình mới.
D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Xâm thực.
D. Nâng lên.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
A. băng hà.
B. gió.
C. nước chảy.
D. sóng hiển.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Động đất, núi lửa.
B. Sóng thần, xoáy nước.
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
D. Phong hóa, xâm thực.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau.
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau.
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau.
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực?
A. Xâm thực.
B. Bồi tụ.
C. Đứt gãy.
D. Nấm đá.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Dạng địa hình nhô cao.
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 11. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?
A. Hang động caxtơ.
B. Các đỉnh núi cao.
C. Núi lửa, động đất.
D. Vực thẳm, hẻm vực.
Trả lời:
Đáp án A.
Ở các khu vực núi đá vôi, nước hòa tan các hợp chất CaCO3 có trong đá vôi và tạo thành các dạng địa hình mới lạ như hang động, khối nhũ với nhiều hình thù đặc sắc. Đây là tác động của quá trình phong hóa hóa học, thuộc hoạt động ngoại lực.
Câu 12. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A. Cao nguyên.
B. Đồng bằng.
C. Đồi.
D. Núi.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 13. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh?
A. Từ 200 - 300m.
B. Trên 400m.
C. Từ 300 - 400m.
D. Dưới 200m.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 14. Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây
A. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. công nghiệp và chăn nuôi gia cầm.
C. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
D. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Tỉnh nào sau đây ở nước ta có nhiều hang động nhất?
A. Quảng Ninh.
B. Quảng Bình.
C. Quảng Trị.
D. Quảng Nam.
Trả lời:
Đáp án B.
Ở nước ta hang động có nhiều nhất ở tỉnh Quảng Bình với nhiều hang động nổi tiếng bậc nhất như động Phong Nha, Sơn Đòong, động Thiên Đường,…
Câu 16. Khoáng sản nhiên liệu không phải là
A. mangan.
B. khí đốt.
C. than bùn.
D. dầu mỏ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 17. Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu?
A. Crôm, titan, mangan.
B. Apatit, đồng, vàng.
C. Than đá, dầu mỏ, khí.
D. Đồng, chì, kẽm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 18. Mỏ khoáng sản nào sau đây không thuộc khoáng sản kim loại đen?
A. Titan.
B. Đồng.
C. Crôm.
D. Sắt.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 19. Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản không được chia thành
A. nhiên liệu.
B. kim loại.
C. phi kim loại.
D. nguyên liệu.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 20. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?
A. Phi kim loại.
B. Nhiên liệu.
C. Kim loại màu.
D. Kim loại đen.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
A. Núi lửa.
B. Đứt gãy.
C. Bồi tụ.
D. Uốn nếp.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Mỏ khoáng sản nhiên liệu là
A. dầu mỏ.
B. đồng.
C. titan.
D. mangan.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Mỏ khoáng sản kim loại đen là mỏ
A. vàng.
B. sắt.
C. đồng.
D. chì.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Cấu tạo của Trái Đất không bao gồm lớp nào sau đây?
A. Man-ti.
B. Vỏ Trái Đất.
C. Nhân (lõi).
D. Vỏ lục địa.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
B. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
C. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.
D. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 6. Núi thấp có độ cao từ
A. dưới 1000m.
B. 1000 - 2000m.
C. 2000 - 3000m.
D. trên 3000m.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Hạ xuống.
D. Xâm thực.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Ở nước ta, các loại khoáng sản than tập trung chủ yếu ở
A. Tây Bắc.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Bắc.
Trả lời:
Đáp án D.
Ở nước ta, các loại khoáng sản dầu khí tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. Còn khoáng sản than tập trung chủ yếu ở Đông Bắc, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh (> 90% than tập trung ở tỉnh này).
Câu 9. Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào sau đây?
A. Mài mòn.
B. Nâng lên.
C. Uốn nếp
D. Động đất.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Một số quốc gia ở Đông Nam Á biển đảo nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Thái Bình Dương.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 11. Ở nước ta vùng đồi bát úp tập trung có nhiều ở tỉnh nào sau đây?
A. Bắc Ninh.
B. Nam Định.
C. Sơn La.
D. Phú Thọ.
Trả lời:
Đáp án D.
Vùng đồi bát úp là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, tập trung chủ yếu ở vùng rìa ven vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta. Tập trung nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên,…
Câu 12. Dân cư thường tập trung đông đúc ở xung quanh các vùng núi lửa đã tắt là do
A. giàu có khoáng sản, địa hình phẳng.
B. đất đai màu mỡ, nhiều cảnh quan đẹp.
C. xuất hiện hồ nước ngọt, nhiều cá lớn.
D. khí hậu, thời tiết ôn hòa và nhiều thú.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 13. Địa hình đồi không có đặc điểm nào sau đây?
A. Đỉnh tròn và đồi thoải.
B. Sườn dốc và nhô cao.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 14. Ở nước ta, tỉnh nào sau đây xảy ra hiện tượng động đất mạnh nhất?
A. Yên Bái, Hà Giang.
B. Sơn La, Cao Bằng.
C. Điện Biên, Lai Châu.
D. Lạng Sơn, Hòa Bình.
Trả lời:
Đáp án C.
Trong Tân kiến tạo, vùng núi Tây Bắc nước ta là khu vực chịu cường độ mạnh nhất của vận động tạo núi Anpơ - Himalaya, cho đến nay các hoạt động kiến tạo vẫn tiếp diễn nhưng với cường độ nhẹ hơn (chủ yếu là dư chấn). Vùng núi Tây Bắc là nơi xảy ra động đất mạnh nhất ở nước ta, đặc biệt là các tỉnh Điện Biên và Lai Châu.
Câu 15. Động Phong Nha thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Ninh Bình.
B. Quảng Bình.
C. Thanh Hóa.
D. Quảng Trị.
Trả lời:
Đáp án B.
Ở nước ta hang động có nhiều nhất ở tỉnh Quảng Bình với nhiều hang động nổi tiếng bậc nhất như động Phong Nha, Sơn Đoòng, động Thiên Đường,
BÀI 12. Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất
Câu 1. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
A. 3 tầng.
B. 4 tầng.
C. 2 tầng.
D. 5 tầng.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 18km.
B. 14km.
C. 16km.
D. 20km.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
A. 0,40C.
B. 0,80C.
C. 1,00C.
D. 0,60C.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 7. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. khí nitơ.
B. khí ôxi.
C. khí cacbonic.
D. hơi nước.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí đại dương.
C. Khối khí nguội.
D. Khối khí nóng.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?
A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời.
B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất.
C. Bảo vệ sự sống cho loài người.
D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 11. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?
A. Tầng bình lưu.
B. Trên tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Tầng ion nhiệt.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 12. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng nhiệt.
C. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng bình lưu.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 14. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vành đai khí áp?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Gió Tây ôn đới có tính chất nào sau đây?
A. Lạnh, ấm.
B. Khô, ẩm.
C. Lạnh, khô.
D. Mát, ẩm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 16. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí nóng.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lạnh.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 17. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có
A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.
B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.
C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 18. Không khí luôn luôn chuyển động từ
A. áp cao về áp thấp.
B. đất liền ra biển.
C. áp thấp về áp cao.
D. biển vào đất liền.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 19. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió Đông cực.
C. Gió mùa.
D. Gió Tây ôn đới.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 20. Gió Mậu dịch có đặc điểm nào sau đây?
A. Nóng ẩm.
B. Mát ẩm.
C. Nóng khô.
D. Mát khô.
Trả lời:
Đáp án C.
BÀI 13. Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Câu 1. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 3. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng.
B. không đổi.
C. giảm.
D. biến động.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa.
B. 14 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa.
D. 13 giờ trưa.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 6. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Tín phong.
B. Đông cực.
C. Tây ôn đới.
D. Gió mùa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
A. Trên 2000mm.
B. 1000 - 2000 mm.
C. Dưới 500mm.
D. 500 - l000mm.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 12. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 280C.
B. 250C.
C. 260C.
D. 270C.
Trả lời:
Đáp án C.
- Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.
- Áp dụng công thức, ta có nhiệt độ TB = (19 + 24 + 32 + 29) : 4 = 260C.
Câu 14. Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 15. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm
A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ.
B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ.
C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ.
D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 17. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến.
B. ôn đới.
C. Xích đạo.
D. cận cực.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 18. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 19. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt đới.
B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới.
D. Hàn đới.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 20. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Trả lời:
Đáp án C.
BÀI 14. Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
Câu 1. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật.
B. sông ngòi.
C. khí hậu.
D. địa hình.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là
A. H2O, CH4, CFC.
B. N2O, O2, H2, CH4.
C. CO2, N2O, O2.
D. CO2, CH4, CFC.
Trả lời:
Đáp án D.
Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính là CO2 (Cacbonic - 50%), tiếp đến là các khí CFC (20%), khí CH4 (metan - 16%). Ngoài ra còn có khí N2O, O3,...
Câu 3. Biến đổi khí hậu là vấn đề của
A. mỗi quốc gia.
B. mỗi khu vực.
C. mỗi châu lục.
D. toàn thế giới.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 4. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho
A. băng hai cực tăng.
B. mực nước biển dâng.
C. sinh vật phong phú.
D. thiên tai bất thường.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 về biến đổi khí hậu diễn ra ở
A. Béc-lin (Đức).
B. Luân Đôn (Anh).
C. Pa-ri (Pháp).
D. Roma (Italia).
Trả lời:
Đáp án C.
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 diễn ra tại Pa-ri (Pháp), lần đầu tiên có 196 nước tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã đi đến một Thỏa thuận Pa-ri buộc tất cả các nước cắt giảm lượng phát khí cacbonic (CO2).
Câu 7. Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng
A. cao nguyên.
B. đồng bằng.
C. đồi.
D. núi.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 9. Biến đổi khí hậu là do tác động của
A. các thiên thạch rơi xuống.
B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
C. các thiên tai trong tự nhiên.
D. các hoạt động của con người.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Trả lời:
Đáp án C.
BÀI 15. Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Câu 1. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Áp kế.
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Không khí tập trung ở tầng đối lưu là
A. 75%.
B. 85%.
C. 90%.
D. 80%.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 3. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất chủ yếu từ
A. ánh sáng từ Mặt Trời.
B. các hoạt động công nghiệp.
C. con người đốt nóng.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 4. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai áp cao?
A. 3 đai áp cao.
B. 4 đai áp cao.
C. 2 đai áp cao.
D. 5 đai áp cao.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt.
D. Hàn đới.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. sử dụng nhiều điện.
D. giảm thiểu chất thải.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Khoảng thời gian nào sau đây không thích hợp để đo nhiệt độ trong ngày?
A. 7 giờ.
B. 19 giờ.
C. 13 giờ.
D. 21 giờ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Yếu tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến các thành phần tự nhiên khác?
A. Sông ngòi.
B. Khí hậu.
C. Thổ nhưỡng.
D. Địa hình.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước.
B. khí metan.
C. khí ôxi.
D. khí nitơ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất có các loại gió là do
A. hoạt động của hoàn lưu khí quyển.
B. sự phân bố xem kẽn của các đai áp.
C. sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng.
D. tác động từ hoạt động công nghiệp.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?
A. Gió Mậu dịch.
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió địa phương.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?
A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến.
B. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.
C. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.
D. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 13. Tỉnh nào sau đây ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của nước biển dâng?
A. Quảng Ninh.
B. Sóc Trăng.
C. Thanh Hóa.
D. Phú Yên.
Trả lời:
Đáp án B.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, biểu hiện như sạt lở bờ biển, hạn hán, nước biển dâng làm mất 1 phần diện tích,... đặc biệt là các tỉnh giáp biển như Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,...
Câu 14. Ngày 15/4/2021, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 200C, lúc 7 giờ được 230C lúc 13 giờ được 280C và lúc 19 giờ được 250C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 240C.
B. 230C.
C. 250C.
D. 220C.
Trả lời:
Đáp án A.
- Tính nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.
- Áp dụng công thức, ta có nhiệt độ TB = (20 + 23 + 28 + 25) : 4 = 240C.
Câu 15. Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?
A. 20,10C.
B. 19,50C.
C. 18,90C.
D. 19,10C.
Trả lời:
Đáp án D.
Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C, ta có:
- Số độ giảm khi đi từ chân núi lên đỉnh núi là: (3143m x 0,6)/100 = 18,90C.
- Nhiệt độ thực ở đỉnh núi vào ngày 17/5/2020 là: 380C - 18,90C = 19,10C.
=> Thời điểm 13h chiều, nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C thì ở đỉnh núi cùng thời điểm là 19,10C.
BÀI 16. Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà -
Câu 1. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
A. biển và đại dương.
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành
A. nước.
B. sấm.
C. mưa.
D. mây.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm
A. 1/2.
B. 3/4.
C. 2/3.
D. 4/5.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Mưa ở những khu vực nằm sâu trong lục địa chủ yếu có nguồn gốc từ
A. hồ ao, rừng cây… bốc lên.
B. các vùng ven biển bay tới.
C. đại dương do gió thổi đến.
D. nguồn nước ngầm bốc lên.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ
A. các dòng sông lớn.
B. các loài sinh vật.
C. biển và đại dương.
D. ao, hồ, vũng vịnh.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 6. Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
A. nước biển.
B. nước sông hồ.
C. nước lọc.
D. nước ngầm.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Năng lượng Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn nào sau đây?
A. Vòng tuần hoàn của sinh vật.
B. Vòng tuần hoàn của nước.
C. Vòng tuần hoàn của thổ nhưỡng.
D. Vòng tuần hoàn địa chất.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm có
A. nước sông, nước ngầm, băng hà.
B. nước biển, nước sông, khí quyển.
C. nước sông, nước hồ và nước ao.
D. nước biển, nước sông và nước ngầm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây?
A. Làm ao.
B. Xây hồ.
C. Đào giếng.
D. Làm đập.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Ngày nào sau đây được lấy là ngày nước thế giới?
A. Ngày 22/6.
B. Ngày 22/3.
C. Ngày 22/9.
D. Ngày 22/12.
Trả lời:
Đáp án B.
Năm 1993, thế giới lấy ngày 22/3 là Ngày nước thế giới với các hoạt động theo các chủ đề nhằm nhắc nhở mọi người hãy sử dụng nước tiết kiệm và không làm ô nhiễm nước.
Câu 12. Ở vùng đất đá thấm nước, nguồn nước nào sau đây có vai trò đáng kể trong việc điều hòa chế độ nước sông?
A. Hơi nước.
B. Nước ngầm.
C. Nước hồ.
D. Nước mưa.
Trả lời:
Đáp án B.
BÀI 17. Sông và hồ
Câu 1. Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây?
A. Thủy sản.
B. Giao thông.
C. Du lịch.
D. Khoáng sản.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 2. Hợp lưu là gì?
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua và tạo ra hồ chứa nước.
B. Nơi dòng chảy của hai hay nhiều hơn các con sông gặp nhau.
C. Nơi có lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở sông.
D. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước từ các cửa sông, biển.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 3. Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do
A. nước mưa.
B. nước ngầm.
C. băng tuyết.
D. nước ao, hồ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ?
A. Hồ Thác Bà.
B. Hồ Ba Bể.
C. Hồ Trị An.
D. Hồ Tây.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Chi lưu là gì?
A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Hoa Kì.
B. Trung Quốc.
C. Ấn Độ.
D. Liên bang Nga.
Trả lời:
Đáp án D.
Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc Liên bang Nga. Đây là hồ nước ngọt có lượng nước lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 22-23% tổng lượng nước ngọt không bị đóng băng quanh năm trên bề mặt thế giới. Với 23 615,39 km3 nước ngọt, nó nhiều hơn cả năm hồ nước của Ngũ Đại Hồ cộng lại. Độ sâu tối đa của hồ là 1 642 m, nên Baikal chính là hồ sâu nhất thế giới.
Câu 7. Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. xuất phát chảy ra biển.
B. tiếp nhận các sông nhánh.
C. đổ ra biển hoặc các hồ.
D. phân nước cho sông phụ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây.
B. Sông Missisipi.
C. Sông Nin.
D. Sông A-ma-dôn.
Trả lời:
Đáp án C.
Ba con sông có chiều dài lớn nhất Thế Giới là: Sông Nin dài 6695km, sông A-ma-dôn dài 6437km và sông I-ê-nit-xây dài 4102km.
Câu 9. Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
A. Mùa hạ.
B. Mùa xuân.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 11. Sông A-ma-dôn nằm ở châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Á.
D. Châu Phi.
Trả lời:
Đáp án B.
Sông Nin dài 6695km, là con sông dài nhất thế giới nằm ở khu vực châu Phi. Tiếp đó là sông A-ma-dôn dài 6437km thuộc khu vực Nam Mĩ và cũng là sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới.
Câu 12. Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo?
A. Hồ Gươm.
B. Hồ Tơ Nưng.
C. Hồ Tây.
D. Hồ Trị An.
Trả lời:
Đáp án D.
Hồ Trị An là hồ nhân tạo ở nước ta. Nằm trên sông Đồng Nai, thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Hồ là nơi trữ nước để cung cấp cho Nhà máy thủy điện Trị An.
BÀI 18. Biển và đại dương
Câu 1. Nước mặn chiếm khoảng bao nhiêu trong toàn bộ khối lượng nước trên Trái Đất?
A. 95%.
B. 90%.
C. 92%.
D. 97%.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 2. Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 3. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
A. Trăng tròn và không trăng.
B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết.
D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 4. Các dòng biển nóng thường có hướng chảy từ
A. vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
B. vĩ độ thấp về vĩ độ cao.
C. bán cầu Bắc xuống Nam.
D. bán cầu Nam lên Bắc.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 5. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển.
B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển.
D. Thủy triều.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 6. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 7. Độ muối trung bình của đại dương là
A. 32‰.
B. 34‰.
C. 35‰.
D. 33‰.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 8. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là
A. sóng biển.
B. dòng biển.
C. thủy triều.
D. triều cường.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 9. Dòng biển nóng có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ nước cao hơn 00C và tự di chuyển trên biển.
B. Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh.
C. Vào mùa hạ chạy từ khu vực vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
D. Nhiệt độ nước cao hơn 300C và có thể gây cháy rừng.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 10. Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. động đất.
B. bão.
C. dòng biển.
D. gió thổi.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. động đất ngầm dưới đáy biển.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 12. Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió thổi.
B. núi lửa.
C. thủy triều.
D. động đất.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 14. Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?
A. Dòng biển Bra-xin.
B. Dòng biển Gơn-xtrim.
C. Dòng biển Pê-ru.
D. Dòng biển Đông Úc.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 15. Biển và đại dương có vai trò quan trọng nhất nào đối với khí quyển của Trái Đất?
A. Cung cấp nguồn nước vô tận cho bầu khí quyển.
B. Cung cấp hơi nước cho vòng tuần hoàn của nước.
C. Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.
D. Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.
Lời giải:
Đáp án C.
Đối với khí quyển Trái Đất, biển và đại dương đóng một vai trò quan trọng thể hiện trong việc giảm bớt tính khắc nhiệt của thời tiết và khí hậu. Các khối khí nóng khí đi qua biển, đại dương vào đất liền sẽ mát, ẩm; còn các khối khí lạnh sẽ ấm hơn.
BÀI 19. Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
Câu 1. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
B. đá mẹ.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 2. Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn.
B. Đất đen.
C. Đất đỏ vàng.
D. Đất nâu đỏ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây?
A. Xám.
B. Feralit.
C. Đen.
D. Pốtdôn.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 4. Thổ nhưỡng là gì?
A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.
B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu.
B. địa hình.
C. đá mẹ.
D. sinh vật.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất.
B. Thành phần quan trọng nhất của đất.
C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất.
D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 9. Đất không có tầng nào sau đây?
A. Hữu cơ.
B. Đá mẹ.
C. Tích tụ.
D. Vô cơ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 10. Tầng nào sau đây của đất chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất?
A. Tích tụ.
B. Thảm mùn.
C. Đá mẹ.
D. Hữu cơ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 11. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào?
A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit.
D. Đất đen, xám.
Trả lời:
Đáp án A.
Đất phù sa có hàm lượng phù sa cao, được bồi đắp màu mỡ hàng năm. Đất Phù sa thuộc loại đất tốt cho canh tác, trồng cây bóng mát, cây bụi và thảm. Đất phù sa trồng rau màu và cây ăn trái rất tốt. Đặc biệt là loại đất này thường được sử dụng để trồng cây lúa.
Câu 13. Các nhóm có sự khác biệt rất lớn về
A. màu sắc, chất khoáng, độ phì và bề dày.
B. màu sắc, thành phần, độ xốp và bề dày.
C. màu sắc, chất khoáng, độ xốp và bề dày.
D. màu sắc, chất hữu cơ, độ xốp và độ phì.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 14. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa.
B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa.
D. nhiệt độ và ánh sáng.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm?
A. Đất đỏ badan.
B. Đất phù sa.
C. Đất cát pha.
D. Đất xám.
Trả lời:
Đáp án A.
Đất badan là loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu,….
BÀI 20. Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới
Câu 1. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
A. đới ôn hòa và đới lạnh.
B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới nóng và đới ôn hòa.
B. đới lạnh và đới nóng.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Rừng lá kim thường phân bố tương ứng với kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Ôn đới lục địa.
C. Ôn đới địa trung hải.
D. Ôn đới hải dương.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Các thảm thực vật trên Trái Đất thường phân bố theo sự thay đổi nào sau đây?
A. Dạng và hướng địa hình.
B. Độ cao và hướng sườn.
C. Vĩ độ và độ cao địa hình.
D. Vị trí gần, xa đại dương.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?
A. Rừng hỗn hợp.
B. Rừng cận nhiệt ẩm.
C. Rừng lá rộng.
D. Rừng nhiệt đới ẩm.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Những loài thực vật tiêu biểu ở miền cực có khí hậu lạnh giá là
A. cây lá kim.
B. cây lá cứng.
C. rêu, địa y.
D. sồi, dẻ, lim.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 6. Các loài động vật nào sau đây thuộc loài động vật di cư?
A. Gấu trắng Bắc Cực.
B. Vượn cáo nhiệt đới.
C. Các loài chim.
D. Thú túi châu Phi.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 7. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu
A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ.
B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.
C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn.
D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 8. Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của
A. số lượng loài.
B. môi trường sống.
C. nguồn cấp gen.
D. thành phần loài.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 9. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.
C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.
D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 10. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?
A. Khí hậu.
B. Thổ nhưỡng.
C. Địa hình.
D. Nguồn nước.
Trả lời:
Đáp án A.
Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là khí hậu. Ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng mưa).
Câu 11. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
A. vùng cận cực.
B. vùng ôn đới.
C. hai bên chí tuyến.
D. hai bên xích đạo.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 12. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới.
D. Gió Tây Nam.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 13. Rừng nào sau đây được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái Đất?
A. Rừng cận nhiệt đới.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Rừng lá kim.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 14. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 15. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới?
A. Trung Mĩ.
B. Bắc Á.
C. Nam cực.
D. Bắc Mĩ.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 16. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Gió Tín phong.
D. Gió Đông cực.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 17. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Nhiệt đới.
B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới.
D. Hàn đới.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 18. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới.
D. Gió mùa.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 19. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo
A. vĩ độ.
B. kinh độ.
C. độ cao.
D. hướng núi.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu một số động vật bị suy giảm hiện nay là do
A. Mở đường giao thông.
B. Thâm canh lúa nước.
C. Khai thác rừng bừa bãi.
D. Khai thác khoáng sản.
Trả lời:
Đáp án C.
Nguyên nhân chủ yếu một số động vật bị suy giảm là do những hoạt động khai thác rừng bừa bãi không có kế hoạch của con người một phần làm mất nơi cư trú, một phần khiến nhiều loài ăn cỏ bị chết đói dẫn đến các loài ăn thịt cũng bị ảnh hưởng.
BÀI 21. Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương
Câu 1. Cây trồng nào sau đây không tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?
A. Dừa.
B. Cao su.
C. Nho.
D. Điều.
Trả lời:
Đáp án C.
Ở miền khí hậu nhiệt đới có các loài cây nhiệt đới tiêu biểu như cao su, cà phê, dừa, điều, tiêu,...
Câu 2. Cây công nghiệp lâu năm thường được trồng trên loại đất nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất badan.
C. Đất mùn alit.
D. Đất phù sa.
Trả lời:
Đáp án B.
Đất badan là loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu,….
Câu 3. Thổ nhưỡng là gì?
A. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.
B. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.
C. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.
D. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 4. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Xích đạo.
B. Hàn đới.
C. Cận nhiệt.
D. Nhiệt đới.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 5. Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của
A. nguồn cấp gen.
B. thành phần loài.
C. số lượng loài.
D. môi trường sống.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Gió Tín phong.
B. Gió Đông cực.
C. Gió địa phương.
D. Gió Tây ôn đới.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?
A. Nam Phi.
B. Tây Âu.
C. Đông Nga.
D. Nam Mĩ.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 8. Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?
A. Nước.
B. Không khí.
C. Vô cơ.
D. Hữu cơ.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới lá
A. nền nhiệt độ cao, lượng mưa nhỏ.
B. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa nhỏ.
C. nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
D. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 10. Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất?
A. Đá mẹ.
B. Địa hình.
C. Khí hậu.
D. Sinh vật.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 11. Đất mặn ở nước ta chủ yếu có các loại cây nào sau đây?
A. Chè, điều, cao su.
B. Sú, vẹt, đước, bần.
C. Lạc, mía, thuốc lá.
D. Cà phê, đước, mía.
Trả lời:
Đáp án B.
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, dọc ven biển.
Câu 12. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đới ôn hòa?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng với rừng nhiệt đới gió mùa?
A. Cây đặc trưng là họ vang, đậu.
B. Các loài động vật phong phú.
C. Rừng thường có 4-5 tầng cây.
D. Động, thực vật rất phong phú.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 14. Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây?
A. Nam Mĩ.
B. Nam Á.
C. Trung Phi.
D. Tây Âu.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 15. Ở nước ta, rừng khộp phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Tây Nguyên.
B. Đông Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Bắc.
Trả lời:
Đáp án A.
Rừng khộp là một kiểu rừng xen cây lá rụng đặc trưng với cây họ Dầu, là rộng chiếm ưu thế ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á (Lào, Thái Lan, Campuchia, Mianma). Ở Việt Nam, rừng khộp phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, Ninh Thuận và Bình Thuận.
BÀI 22. Dân số và phân bố dân cư
Câu 1. Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?
A. Nam Á.
B. Tây Âu.
C. Bắc Á.
D. Bra-xin.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 2. Những khu vực nào sau đây tập trung đông dân nhất trên thế giới?
A. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
B. Đông Âu, Đông Nam Á, Nam Mĩ.
C. Nam Á, Bắc Á, Tây Nam Á, Tây Âu.
D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 3. Năm 2018 dân số thế giới khoảng
A. 6,7 tỉ người.
B. 7,2 tỉ người.
C. 7,6 tỉ người.
D. 6,9 tỉ người.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 4. Ở châu Phi, dân cư tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Đông Phi.
B. Tây Phi.
C. Bắc Phi.
D. Nam Phi.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 5. Hai khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất?
A. Bắc Á, Nam Á.
B. Đông Nam Á, Tây Á.
C. Nam Á, Đông Á.
D. Đông Á, Tây Nam Á.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 6. Dân cư trên thế giới thường tập trung đông ở đồng bằng là do
A. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai (bão, hạn hán).
B. có nhiều khoáng sản, nguồn nước phong phú.
C. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.
D. khí hậu mát mẻ, ổn định và tài nguyên đa dạng.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 7. Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Lời giải:
Đáp án A.
Câu 8. Ở châu Á, dân cư tập trung đông ở khu vực nào?
A. Tây Á.
B. Trung Á.
C. Bắc Á.
D. Đông Á.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 9. Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Miền núi, mỏ khoáng sản.
B. Vùng đồng bằng, ven biển.
C. Các thung lũng, hẻm vực.
D. Các ốc đảo và cao nguyên.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 10. Chức năng hoạt động kinh tế ở đô thị chủ yếu là
A. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
B. dịch vụ, xây dựng, thủ công nghiệp.
C. dịch vụ, công nghiệp và xây dựng.
D. nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Lời giải:
Đáp án C.
Câu 11. Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây?
A. Các trục giao thông.
B. Đồng bằng, trung du.
C. Ven biển, ven sông.
D. Hoang mạc, hải đảo.
Lời giải:
Đáp án D.
Câu 12. Tháng 4/2021, dân số nước ta là 98,1 triệu người và nước ta có diện tích 331212 km2. Vậy mật độ dân số ở nước ta vào thời điểm trên là
A. 269 người/km2.
B. 298 người/km2.
C. 296 người/km2.
D. 289 người/km2.
Lời giải:
Đáp án C.
- Công thức tính: Mật độ dân số = Dân số / Diện tích (người/km2).
- Áp dụng công thức (Đổi 98,1 triệu người = 98 100 000 người):
-> Mật độ dân số nước ta 2021 = 98 100 000 / 331212 = 296,18 (người/km2).
-> Tháng 4/2021 nước ta có mật độ dân số là 296 người/km2.
Câu 13. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
A. Châu Âu.
B. Châu Á.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 14. Siêu đô thị Bắc Kinh thuộc quốc gia nào dưới đây?
A. Nhật Bản.
B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc.
D. Triều Tiên.
Lời giải:
Đáp án B.
Câu 15. Quá trình đô thị hóa trên thế giới có đặc điểm nào sau đây?
A. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn, cực lớn.
B. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư.
C. Tỉ lệ người sống ở vùng nông thôn ngày càng tăng.
D. Thất nghiệp ở đô thị và nông thôn ngày càng tăng.
Lời giải:
Đáp án A.
Đặc điểm của đô thị hóa trên thế giới là: sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ người sống trong các đô thị (trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm), dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và cực lớn hình thành nên các siêu đô thị (Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Luân Đôn,...).
BÀI 23. Con người và thiên nhiên -
Câu 1. Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất phân bố
A. đồng đều.
B. phân tán.
C. không đồng đều.
D. tập trung.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 2. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên vô tận?
A. Năng lượng Mặt Trời, không khí.
B. Thổ nhưỡng, không khí, địa hình.
C. Không khí, khoáng sản và nước.
D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 3. Tài nguyên nào sau đây thể hiện rõ nhất sự hạn chế của các nguồn tài nguyên trong tự nhiên?
A. Khoáng sản.
B. Nguồn nước.
C. Khí hậu.
D. Thổ nhưỡng
Trả lời:
Đáp án A.
Sự hạn chế của các nguồn tài nguyên thể hiện rõ nhất ở các nguồn tài nguyên khoáng sản. Khi khai thác quá mức khoáng sản sẽ giảm dần về trữ lượng và chất lượng dẫn đến cạn kiệt, khả khôi phục gần như bằng 0 hoặc mất hàng nghìn năm,…
Câu 4. Ngành kinh tế nào sau đây chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của điều kiện tự nhiên?
A. Công nghiệp.
B. Thương mại.
C. Nông nghiệp.
D. Giao thông.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 5. Đối với đời sống con người, thiên nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Nguồn nguyên liệu sản xuất.
B. Bảo vệ mùa màng, nhà cửa.
C. Chứa đựng các loại rác thải.
D. Cung cấp, lưu trữ thông tin.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 6. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do
A. chiến tranh, thiên tai.
B. khai thác quá mức.
C. phát triển nông nghiệp.
D. dân số đông và trẻ.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 7. Bảo vệ tự nhiên không có ý nghĩa trong việc
A. hạn chế suy thoái môi trường.
B. giữ gìn sự đa dạng sinh học.
C. mở rộng diện tích đất, nước.
D. ngăn chặn ô nhiễm tự nhiên.
Trả lời:
Đáp án C.
Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó bảo vệ không gian sống của con người, đảm bảo cho con người phát triển, tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 8. Tác động tiêu cực của con người đến phân bố động, thực vật trên Trái Đất không phải là
A. lai tạo ra nhiều giống.
B. đốt rừng làm nương rẫy.
C. tăng cường phá rừng.
D. săn bắn động vật rừng.
Trả lời:
Đáp án A.
Lai tạo ra nhiều giống, đặc biệt là giống tốt, cho năng suất cao và gen các loài có nguy cơ tuyệt chủng,… là hoạt động mở rộng (tích cực) đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
Câu 9. Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là
A. địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu.
B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.
C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.
D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 10. Hoạt động nào sau đây của con người không tác động xấu đến tính chất đất?
A. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm.
B. Luân canh, xen canh các loại cây trồng.
C. Phá rừng và đốt rừng làm nương rẫy.
D. Bón nhiều phân, sử dụng chất hóa học.
Trả lời:
Đáp án B.
Các hoạt động của con người làm tăng độ phì cho đất là luân canh, xen canh các loại cây trồng (đậu tương với ngô), trồng rừng, cải tạo đất,...
Câu 11. Hội nghị nào sau đây thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường?
A. Hội nghị Cộng đồng châu Âu.
B. Hội nghị Thượng đỉnh G20.
C. Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất.
D. Hội nghị các nước ASEAN.
Trả lời:
Đáp án C.
Hội nghị thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường là hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất. Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất đầu tiên được tổ chức vào năm 1992 ở Rio de Janeiro.
Câu 12. Nguyên nhân cơ bản nhiệt độ Trái Đất hiện nay ngày càng tăng lên là do
A. hiệu ứng nhà kính.
B. sự suy giảm sinh vật.
C. mưa acid, băng tan.
D. ô nhiễm môi trường.
Trả lời:
Đáp án A.
BÀI 24. Thực hành tác động của con người đến thiên nhiên
Câu 1. Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây?
A. Ven biển, ven sông.
B. Hoang mạc, núi cao.
C. Các trục giao thông.
D. Đồng bằng, trung du.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 2. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của
A. sản xuất hiện tại mà không làm tổn hại đến sự phát triển kinh tế tương lai.
B. thế hệ tương lai mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ hiện tại.
C. sản xuất hiện tại mà không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên tương lai.
D. thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Trả lời:
Đáp án D.
Câu 3. Ở châu Á, dân cư tập trung thưa thớt ở khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á.
B. Nam Á.
C. Trung Á.
D. Đông Á.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 4. Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là
A. địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu.
B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.
C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.
D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 5. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Úc.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 6. Siêu đô thị nào sau đây thuộc khu vực Đông Nam Á?
A. Gia-cac-ta.
B. Thượng Hải.
C. Tô-ky-ô.
D. Mum-bai.
Trả lời:
Đáp án A.
Câu 7. Nhân tố nào sau đây làm cho vùng Bắc Á mật độ dân số rất thấp?
A. Rừng rậm.
B. Băng tuyết.
C. Núi cao.
D. Hoang mạc.
Trả lời:
Đáp án B.
Câu 8. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là
A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.
B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.
C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.
D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.
Trả lời:
Đáp án C.
Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá là do
A. ảnh hưởng của đốt rừng.
B. bị rửa trôi xói mòn nhiều.
C. thiếu công trình thuỷ lợi.
D. không có người sinh sống.
Trả lời:
Đáp án C.
Diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá chủ yếu do thiếu các công trình thủy lợi. Đặc biệt là ở các nước đang phát triển và kém phát triển ở khu vực châu Phi.
Câu 10. Năm 2020, dân số nước ta là 97,3 triệu người và nước ta có diện tích 331212 km2. Vậy mật độ dân số ở nước ta vào thời điểm trên là
A. 294 người/km2.
B. 297 người/km2.
C. 295 người/km2.
D. 299 người/km2.
Trả lời:
Đáp án A.
- Công thức tính: Mật độ dân số = Dân số / Diện tích (người/km2).
- Áp dụng công thức (Đổi 97,3 triệu người = 97 300 000 người):
-> Mật độ dân số nước ta 2020 = 97 300 000 / 331212 = 293,76 (người/km2).
-> Năm 2020 nước ta có mật độ dân số là 294 người/km2.
XEM THÊM:
- Giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2 Lịch SỬ 6
- Powerpoin ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HK2
- Giáo án địa lí 6 bộ cánh diều
- Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- Giáo án địa 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm địa lí LỚP 6
- Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN điện tử môn Lịch sử LỚP 6 sách CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐIA LÝ LỚP 6
- Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ĐỊA LÝ LỚP 6
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 THEO CÔNG VĂN 4040