- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Lý thuyết và các dạng bài tập hóa hữu cơ 12 CÓ ĐÁP ÁN
Lý thuyết và bài tập hóa hữu cơ lớp 12, Lý thuyết và các dạng bài tập hóa hữu cơ 12 CÓ ĐÁP ÁN , bài tập lý thuyết hóa hữu cơ 12 được viết dưới dạng word gồm 900 câu trắc nghiệm có đáp án và 84 trang. Các bạn tải ở link dưới.
CHƯƠNG 1:
ESTE - LIPIT
Bài 1: ESTE
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP:
1. Cấu tạo: Thay thế nhóm –OH ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ ta được este : RCOOR’
RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H2O
CH3COOH + C2H5OH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
R : là H, các gốc hidrocacbon no, chưa no, thơm..
R’: là các gốc hidrocacbon no, chưa no, thơm ..
Công thức chung của este đơn no: CnH2nO2 ( n≥ 2)
2. Danh pháp:
Tên gốc R’ + tên gốc axit ( đuôi at)
Thí dụ:
HCOOCH3 : metyl fomiat ( hay fomat), HCOOC2H5: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CH3COOCH3: metyl axetat , CH3COOC2H5 :. . . . . . . . . . . . . . . . . .
C2H3COOC2H5: etyl acrylat , C2H5COOC2H3: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
Chú ý :
Thí dụ:
1. Điều chế :
a. phương pháp chung: Đun hồi lưu hỗn hợp etanol và H2SO4 đậm đặc.
RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H2O
b. Điều chế benzyl axetat: phenol phản ứng với anhydrit axit :
C6H5OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH
c. Điều chế este vinyl :
CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2
2. Ứng dụng :
- Làm dung môi : butyl axetat và amyl axetat dùng pha sơn tổng hợp
- poli(metyl acrylat) và poli ( metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ.
-poly( vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poly( vinyl ancol) dùng làm keo dán.
- Làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, và mỹ phẩm.
BÀI 2: LIPIT
I. KHÁI NIỆM:
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động vật ), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp ( vì không có lk Hyđro ).
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo :
2. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: XÀ PHÒNG HÓA
+ 3 NaOH +
Thí dụ : ( C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH . . . . . . . . . . . .+ . . . . . . . . . . . . . . .
Tri stearin
Glixerol natri stearat(xà phòng)
3. Cộng hidro vào chất béo lỏng: chuyển dầu thành mỡ
( C17H33COO)3 C3H5 + 3 H2 . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tri olein tri stearin
4. Phản ứng oxi hóa
Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.
Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP
I. Xà phòng
1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia”
▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính)
2. Phương pháp sản xuất
- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở toC cao → xà phòng
(R-COO)3C3H5 + 3NaOH 3R-COONa + C3H5(OH)3
- Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau:
Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic
II. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Khái niệm
“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng”
Lý thuyết và bài tập hóa hữu cơ lớp 12, Lý thuyết và các dạng bài tập hóa hữu cơ 12 CÓ ĐÁP ÁN , bài tập lý thuyết hóa hữu cơ 12 được viết dưới dạng word gồm 900 câu trắc nghiệm có đáp án và 84 trang. Các bạn tải ở link dưới.
PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1:
ESTE - LIPIT
Bài 1: ESTE
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP:
H2SO4đ, to |
RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H2O
H2SO4đ, to |
CH3COOH + C2H5OH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
R : là H, các gốc hidrocacbon no, chưa no, thơm..
R’: là các gốc hidrocacbon no, chưa no, thơm ..
Công thức chung của este đơn no: CnH2nO2 ( n≥ 2)
2. Danh pháp:
Tên gốc R’ + tên gốc axit ( đuôi at)
Thí dụ:
HCOOCH3 : metyl fomiat ( hay fomat), HCOOC2H5: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CH3COOCH3: metyl axetat , CH3COOC2H5 :. . . . . . . . . . . . . . . . . .
C2H3COOC2H5: etyl acrylat , C2H5COOC2H3: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C ( vì giữa các phân tử este không có liên kết hidro.
- Chất lỏng nhẹ hơn nước, ít tan trong nước. Este của các axit béo ( có khối lượng mol lớn ) có thể là chất rắn ( mỡ động vật, sáp ong)
- Este có mùi thơm hoa quả dễ chịu: isoamyl axetat ( CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3)
- Có mùi chuối chín, benzyl propionat ( C2H5COOC6H5) có mùi hoa nhài, etyl butyrat ( C3H7COOC2H5) có mùi dứa , etyl isovalerat ( CH3CH(CH3)CH2COOC2H5 ) có mùi táo.
- Phản ứng thủy phân: ( môi trường axit)
H2SO4đ, to - RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH
- Bản chất của phản ứng là phản ứng thuận nghịch
- Thí dụ: CH3COO C2H5 + H2O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Phản ứng xà phòng hóa: ( môi trường kiềm) phản ứng hoàn toàn
to |
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
Chú ý :
- Nếu R’ có dạng – CH=CH-R thì sản phẩm có andehit
- Nếu R; có dạng – C(CH3)= CH-R thì sản phẩm có xeton
- Nếu R’ có dạng - C6H5 thì sản phẩm có phenol hoặc muối
to |
to
- CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa + H2O
- Phản ứng ở gốc hidrocacbon:
Ni, to - C17H33COOCH3 + H2 . . . . . . . . . . . . . . . .
xt, to,p - n CH2= CH – COOCH3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Este của axit fomic có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2
1. Điều chế :
H2SO4đ, to |
RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H2O
b. Điều chế benzyl axetat: phenol phản ứng với anhydrit axit :
C6H5OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH
xt, to |
CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2
2. Ứng dụng :
- Làm dung môi : butyl axetat và amyl axetat dùng pha sơn tổng hợp
- poli(metyl acrylat) và poli ( metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ.
-poly( vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poly( vinyl ancol) dùng làm keo dán.
- Làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, và mỹ phẩm.
BÀI 2: LIPIT
I. KHÁI NIỆM:
- Lipit là HCHC có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ không phân cực như ete, cloroform, xăng dầu…
- Lipit gồm chất béo, sáp, photpholipit, steroit … Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của chúng.
- Chất béo Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Chất béo có công thức chung là :
׀ ׀ R1-COO-CH2
R2-COO-CH
R3-COO-CH2
- Các axit béo thường gặp : axit panmitic : C15H31COOH; Axit stearic : C17H35COOH ; axit oleic : C17H33COOH; axit linoleic: C17H31COOH
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động vật ), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp ( vì không có lk Hyđro ).
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo :
R1-COOH R2-COOH R3-COOH |
׀ |
CH2-OH CH - OH CH2-OH |
R1-COO-CH2 R2-COO-CH R3-COO-CH2 |
H+ , t0 |
+ |
+ 3H2O |
׀ |
׀ |
׀ |
R1-COONa R2-COONa R3-COONa |
CH2-OH CH - OH CH2-OH |
R1-COO-CH2 R2-COO-CH R3-COO-CH2 |
׀ |
to |
׀ |
׀ |
׀ |
to |
Thí dụ : ( C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH . . . . . . . . . . . .+ . . . . . . . . . . . . . . .
Tri stearin
Glixerol natri stearat(xà phòng)
Ni, to |
( C17H33COO)3 C3H5 + 3 H2 . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tri olein tri stearin
4. Phản ứng oxi hóa
Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.
Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP
I. Xà phòng
1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia”
▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính)
2. Phương pháp sản xuất
- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở toC cao → xà phòng
(R-COO)3C3H5 + 3NaOH 3R-COONa + C3H5(OH)3
- Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau:
Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic
II. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Khái niệm
“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng”