- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm Chương Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn Vật Lí 10 Có Lời Giải Và Đáp Án
BÀI TẬP CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN VẬT LÝ 10 CÓ ĐÁP ÁN
30 Câu Trắc Nghiệm Cân Bằng Của Một Vật Khi Chịu Tác Dụng Của Hai Lực, Ba Lực Có Đáp Án
20 Câu Trắc Nghiệm Momen Lực Có Đáp Án
20 Câu Trắc Nghiệm Cân Bằng Của Vật Có Mặt Chân Đế Có Đáp Án
30 Câu Trắc Nghiệm Chuyển Động Tịnh Tiến Chuyển Động Quay Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vật Lí 10 Chương 3: Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn Theo Từng Mức Độ Có Đáp Án
Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm Chương Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn Vật Lí 10 Có Lời Giải Và Đáp Án
Lý thuyết và trắc nghiệm chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lí 10 có lời giải và đáp án rất hay được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Vấn đề cần nắm:
- Cân bằng của một lực, cân bằng của một vật có trục quay cố định.
- Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Các dạng cân bằng
Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay
Ngẫu lực
Chủ đề 3 đề cập đến trạng thái cơ bản nhất của vật chất là trạng thái cân bằng. Ở đây chúng tôi đề cập đến cân bằng của vật rắn trong một trường hợp khác nhau đó là:
- Vật chịu tác dụng của hai lực.
- Vật chịu tác dụng củ ba lực.
- Vật có gía đỡ.
- Vật có trục quay cố định.
Ngoài ra chủ đề 3 còn đề cập đến trọng tâm của vật, quy tắc hợp lực và quy tắc mô men. Chủ đề 3 là sự nối tiếp chủ đề 2 với nền tảng là định luật I Niu - tơn được áp dụng đa dạng trong các trường hợp cân bằng khác nhau được tác giả tiếp cận theo logic khoa học từ chủ đề 2 nên giúp bạn đọc dễ tiếp cận, có cái nhìn bao quát và tiếp nối liền mạch xuyên suốt của kiến thức.
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Cân bằng của một vật chiu tác dụng của hai lực và ba lực không song song
1.1. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều:
1.2. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
Qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:
2. Cân bằng của một vật có trục quay cố định
2.1. Mômen lực
Mômen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó:
Momen lực
2.2. Quy tắc mômen lực
- Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
BÀI TẬP CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN VẬT LÝ 10 CÓ ĐÁP ÁN
30 Câu Trắc Nghiệm Cân Bằng Của Một Vật Khi Chịu Tác Dụng Của Hai Lực, Ba Lực Có Đáp Án
20 Câu Trắc Nghiệm Momen Lực Có Đáp Án
20 Câu Trắc Nghiệm Cân Bằng Của Vật Có Mặt Chân Đế Có Đáp Án
30 Câu Trắc Nghiệm Chuyển Động Tịnh Tiến Chuyển Động Quay Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vật Lí 10 Chương 3: Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn Theo Từng Mức Độ Có Đáp Án
Lý Thuyết Và Trắc Nghiệm Chương Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn Vật Lí 10 Có Lời Giải Và Đáp Án
Lý thuyết và trắc nghiệm chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lí 10 có lời giải và đáp án rất hay được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Chủ đề III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Vấn đề cần nắm:
- Cân bằng của một lực, cân bằng của một vật có trục quay cố định.
- Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Các dạng cân bằng
Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay
Ngẫu lực
Chủ đề 3 đề cập đến trạng thái cơ bản nhất của vật chất là trạng thái cân bằng. Ở đây chúng tôi đề cập đến cân bằng của vật rắn trong một trường hợp khác nhau đó là:
- Vật chịu tác dụng của hai lực.
- Vật chịu tác dụng củ ba lực.
- Vật có gía đỡ.
- Vật có trục quay cố định.
Ngoài ra chủ đề 3 còn đề cập đến trọng tâm của vật, quy tắc hợp lực và quy tắc mô men. Chủ đề 3 là sự nối tiếp chủ đề 2 với nền tảng là định luật I Niu - tơn được áp dụng đa dạng trong các trường hợp cân bằng khác nhau được tác giả tiếp cận theo logic khoa học từ chủ đề 2 nên giúp bạn đọc dễ tiếp cận, có cái nhìn bao quát và tiếp nối liền mạch xuyên suốt của kiến thức.
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Cân bằng của một vật chiu tác dụng của hai lực và ba lực không song song
1.1. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều:
1.2. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
Qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba:
2. Cân bằng của một vật có trục quay cố định
2.1. Mômen lực
Mômen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó:
Momen lực
2.2. Quy tắc mômen lực
- Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.