- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA GDCD LỚP 8 NĂM 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. 1
1.Về mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở nửa đầu học kỳ I lớp 8; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
- Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác,
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình.
2. Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra.
- Năng lực đặc thù:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của đất nước, tích cực chủ động hội nhập vào nền văn hóa thế giới, rèn luyện kỹ năng lao động cần cù, sáng tạo cho bản thân.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân lập và nâng cao nhận thức của bản thân về việc tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. Tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc trên thế giới
3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết cao
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.
Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA
Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau
Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kiểm tra tập trung tại lớp
- Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận theo tỷ lệ ( 70TN/30TL)
- Kiểm tra theo ma trận và đặc tả
- Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề 1 và đề 2)
IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
V.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
THẦY CÔ TẢI NEHS1
BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I
I. 1
1.Về mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở nửa đầu học kỳ I lớp 8; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
- Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác,
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình.
2. Năng lực cần hướng tới :
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra.
- Năng lực đặc thù:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của đất nước, tích cực chủ động hội nhập vào nền văn hóa thế giới, rèn luyện kỹ năng lao động cần cù, sáng tạo cho bản thân.
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân lập và nâng cao nhận thức của bản thân về việc tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc. Tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc trên thế giới
3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết cao
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.
Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA
Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau
Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kiểm tra tập trung tại lớp
- Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận theo tỷ lệ ( 70TN/30TL)
- Kiểm tra theo ma trận và đặc tả
- Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề 1 và đề 2)
IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
TT | Nội dung kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % Tổng điểm | ||||||||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||||||||||
CH | Điểm | CH | Điểm | CH | Điểm | CH | Điểm | CH | Điểm | |||||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
1 | Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam | 5 | | 1,3 | | 5 | | 1,3 | | 1 | | 0,3 | | | 1 | 0 | 1 | 11 | 1 | 2,8 | 1 | 38 |
2 | Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc | 3 | | 0,8 | | 4 | | 1 | | 1 | | 0,3 | | | | 0 | | 8 | 0 | 2 | 0 | 20 |
3 | Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo | 4 | | 1 | | 3 | | 0,8 | | 2 | 1 | 0,5 | 2 | | | 0 | | 9 | 1 | 2,3 | 2 | 43 |
Tổng | 12 | 0 | 3 | 0 | 12 | 0 | 3 | 0 | 4 | 1 | 1 | 2 | 0 | 1 | 0 | 1 | 28 | 2 | 7 | 3 | 100 | |
Tỷ lệ % | 30 | 30 | 30 | 10 | 30 | 10 |
V.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
TT | Nội dung kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
1 | 1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam | Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thông hiểu: - Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam. - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. | 5 | 0 | 5 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 |
2 | 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc | Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Vận dụng: - Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá. - Xác định được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản thân. | 3 | 0 | 4 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 |
THẦY CÔ TẢI NEHS1