- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Ma trận de kiểm tra Lịch sử lớp 9 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 PHÒNG GDĐT U MINH THƯỢNG được soạn dưới dạng file word gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn Lịch sử, Lớp 9 - Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA
- Đánh giá quá trình nhận thức của HS.
- Thông qua kết quả bài làm của HS giúp GV đánh giá quá trình giảng dạy, từ đó điều chỉnh lại phương pháp dạy học phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lượng bộ môn.
1. Năng lực:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
- Năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn kiến thức đã học.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: tự giác trong học tập, nghiêm túc trong kiểm tra.
- Chăm chỉ: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp giữa trắc nghiệm (30%) với tự luận (70%).
III. KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
1. Khung ma trận đề kiểm tra, đánh giá định kì
2. Bảng đặc tả đề kiểm tra, đánh giá định kì
IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự ra đời của khối ASEAN.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.
C. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
A. 1960: "Năm châu Phi".
B. 1962: An-giê-ri được công nhận độc lập.
C. 11/1975: Nước cộng hòa nhân dân Angôla ra đời.
D. 1994: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
Câu 3: Nen xơn Man – giê – la trở thành tổng thống Nam Phi đánh đấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
B. Sự sụp đỗ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.
C. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 4: Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật
Câu 5: Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới?
A. Năng lượng gió. B. Năng lượng dầu mỏ.
C. Năng lượng mặt trời. D. Năng lượng nguyên tử.
Câu 6: Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào?
A. 8/1997. B. 9/1977. C. 1/1987. D. 11/1987.
Câu 7: Câu nào nói không đúng về nguyên nhân "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đỗ?
A. Xô - Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước
B. Xô - Mĩ quá chán ngán trong chạy đua vũ trang
C. Mĩ không đủ sức theo đuổi tham vọng “bá chủ thế giới”
D. Các nước Tây Âu, Nhật Bản đã vượt xa Xô- Mỹ về khoa học kĩ thuật.
Câu 8: Sắp xếp nào sau đây là đúng về những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ ?
A. Lĩnh vực khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới, cuộc “cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, giao thông vận tải và thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ.
B. Lĩnh vực khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới, cuộc “cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, chinh phục vũ trụ.
C. Lĩnh vực khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới, cuộc “cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
D. Lĩnh vực khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới, giao thông vận tải và thông tin liên lạc, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới, cuộc “cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, chinh phục vũ trụ.
Câu 9: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước thắng trận đã phân chia quyền lợi, phạm vi ảnh hưởng ở hội nghị nào?
A. Hội nghị Ianta. B. Thành lập Liên Hợp Quốc
C. Chấm dứt “chiến tranh lạnh” D. Hội nghị kết thúc chiến tranh thế giới II.
Câu 10: Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GDĐT U MINH THƯỢNG TRƯỜNG THCS ..... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn Lịch sử, Lớp 9 - Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA
- Đánh giá quá trình nhận thức của HS.
- Thông qua kết quả bài làm của HS giúp GV đánh giá quá trình giảng dạy, từ đó điều chỉnh lại phương pháp dạy học phù hợp hơn nhằm nâng cao chất lượng bộ môn.
1. Năng lực:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
- Năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn kiến thức đã học.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: tự giác trong học tập, nghiêm túc trong kiểm tra.
- Chăm chỉ: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp giữa trắc nghiệm (30%) với tự luận (70%).
III. KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
1. Khung ma trận đề kiểm tra, đánh giá định kì
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||||
Nhận biết (TNKQ) | Thông hiểu (TL) | Vận dụng (TL) | Vận dụng cao (TL) | ||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||||
1 | Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ sau chiến tranh thế giới II | Bài 5: Các nước Đông Nam Á. | 3 | | | 1 | | | | | 27,5% | ||
Bài 6: Các nước Châu Phi. | 2 | | | | | | | | 5% | ||||
Bài 7: Các nước Mĩ La Tinh. | 2 | | | | | | | | 5% | ||||
2 | Quan hệ Quốc tế từ 1945 đến nay | Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh | 2 | | | | | 1a | | 1b | 35% | ||
3 | Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay | Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai | 3 | | | 1 | | | | | 27,5% | ||
Tổng hợp chung | 30% | 40% | 20% | 10% | 100% | ||||||||
2. Bảng đặc tả đề kiểm tra, đánh giá định kì
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ sau chiến tranh thế giới II | Bài 5: Các nước Đông Nam Á. | Nhận biết: Trình bày được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945. - Hiểu được hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. Thông hiểu: Hiểu được quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến nay. Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. | 3TN | 1TL | | |
Bài 6: Các nước Châu Phi. | Nhận biết: Trình bày được nét chính tình hình chung ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Thông hiểu: Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai). | 2TN | | | | ||
Bài 7: Các nước Mĩ La Tinh. | Nhận biết: Trình bày được nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này. | 2TN | | | | ||
2 | Quan hệ Quốc tế từ 1945 đến nay | Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh | Nhận biết: Trình bày được sự hình thành trật tự thế giới mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc. - Trình bày được những biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó. Vận dụng: Liên hệ được đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh | 2TN | | 1a TL | 1b TL |
3 | Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay | Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng KH-KT sau Chiến tranh thế giới thứ hai | Nhận biết: - Trình bày được những thành tựu chủ yếu của cách mạng KH-KT - Trình bày được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh. Quan sát hình 16 nhận xét về sự phát triển khoa học của Mĩ sau chiến tranh. Thông hiểu: Nêu suy nghĩ về tình trạng ô nhiễm môi trường, có thể liên hệ với địa phương. | 3TN | 1TL | | |
Số câu/ loại câu | 12 câu TNKQ | 2 câu TL | 1a TL | 1b TL | |||
Tổng hợp chung | 30% | 40% | 20% | 10% |
IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự ra đời của khối ASEAN.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.
C. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
A. 1960: "Năm châu Phi".
B. 1962: An-giê-ri được công nhận độc lập.
C. 11/1975: Nước cộng hòa nhân dân Angôla ra đời.
D. 1994: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
Câu 3: Nen xơn Man – giê – la trở thành tổng thống Nam Phi đánh đấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
B. Sự sụp đỗ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.
C. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 4: Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật
Câu 5: Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới?
A. Năng lượng gió. B. Năng lượng dầu mỏ.
C. Năng lượng mặt trời. D. Năng lượng nguyên tử.
Câu 6: Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào?
A. 8/1997. B. 9/1977. C. 1/1987. D. 11/1987.
Câu 7: Câu nào nói không đúng về nguyên nhân "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đỗ?
A. Xô - Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước
B. Xô - Mĩ quá chán ngán trong chạy đua vũ trang
C. Mĩ không đủ sức theo đuổi tham vọng “bá chủ thế giới”
D. Các nước Tây Âu, Nhật Bản đã vượt xa Xô- Mỹ về khoa học kĩ thuật.
Câu 8: Sắp xếp nào sau đây là đúng về những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ ?
A. Lĩnh vực khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới, cuộc “cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, giao thông vận tải và thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ.
B. Lĩnh vực khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới, cuộc “cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, chinh phục vũ trụ.
C. Lĩnh vực khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới, cuộc “cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
D. Lĩnh vực khoa học cơ bản, công cụ sản xuất mới, giao thông vận tải và thông tin liên lạc, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới, cuộc “cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, chinh phục vũ trụ.
Câu 9: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước thắng trận đã phân chia quyền lợi, phạm vi ảnh hưởng ở hội nghị nào?
A. Hội nghị Ianta. B. Thành lập Liên Hợp Quốc
C. Chấm dứt “chiến tranh lạnh” D. Hội nghị kết thúc chiến tranh thế giới II.
Câu 10: Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cư quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang
THẦY CÔ TẢI NHÉ!