- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word gồm 35 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ đã là một con người. Chính vì thế, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Bây giờ phải học, học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức”. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển phải bắt đầu ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở đến học sinh mà chúng ta phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho các em từng hành vi đạo đức đơn giản nhất, để từ đó giúp các em hình thành một nhân cách, phẩm chất tốt đẹp. Điều này quả là không dễ, bởi lẽ một lớp học với 42 học sinh là 42 tính cách, tâm lý, đạo đức khác nhau.Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh có vai trò rất quan trọng: góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho các em. Có em ngoan ngoãn, vâng lời, có em hiếu động, ngổ nghịch, có em lại trầm tĩnh, ít biểu lộ cảm xúc, ... Thật khó để đưa các em vào một khuôn khổ nhất định. Nếu giáo dục đạo đức cho các em không thực hiện nghiêm túc sẽ làm cho nhân cách của các em bị méo mó, nhất là hiện nay có nhiều tác động từ mặt trái của xã hội. Một nhà giáo dục học đã tổng kết: Làm hỏng một đồ vàng có thể làm lại, làm hỏng một viên ngọc quý có thể bỏ đi nhưng làm hỏng một con người là một tội lỗi. Để làm được điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có những cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng đối tượng. Công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết mà ngay từ đầu năm học, mỗi giáo viên phải tự lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kỹ năng lẫn phẩm chất đạo đức. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh”.
2.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy như sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự hội nhập của nhiều nền văn hóa của các nước phương tây, của lối sống thực dụng… Gia đình, cha mẹ phải bươn chảy trong công cuộc mưu sinh, bỏ quên con cái, dẫn đến sự buông lỏng trong quản lý, điểm tựa gia đình đối với các em không còn nữa.
Đã có thời gian chúng ta chỉ coi trọng việc dạy văn hóa sao cho học sinh học thật giỏi mà quên đi điều quan trọng là dạy cho học sinh “Học làm Người”, quên đi việc tạo cho các em có một sân chơi với các trò chơi mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, các em không được cung cấp những kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập cộng đồng. Ngoài việc học văn hóa, số còn lại thì không quan tâm đến mọi việc xảy ra chung quanh, lạnh lùng, vô cảm chỉ biết sống cho riêng mình.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ đã là một con người. Chính vì thế, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Bây giờ phải học, học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức”. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển phải bắt đầu ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở đến học sinh mà chúng ta phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho các em từng hành vi đạo đức đơn giản nhất, để từ đó giúp các em hình thành một nhân cách, phẩm chất tốt đẹp. Điều này quả là không dễ, bởi lẽ một lớp học với 42 học sinh là 42 tính cách, tâm lý, đạo đức khác nhau.Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh có vai trò rất quan trọng: góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho các em. Có em ngoan ngoãn, vâng lời, có em hiếu động, ngổ nghịch, có em lại trầm tĩnh, ít biểu lộ cảm xúc, ... Thật khó để đưa các em vào một khuôn khổ nhất định. Nếu giáo dục đạo đức cho các em không thực hiện nghiêm túc sẽ làm cho nhân cách của các em bị méo mó, nhất là hiện nay có nhiều tác động từ mặt trái của xã hội. Một nhà giáo dục học đã tổng kết: Làm hỏng một đồ vàng có thể làm lại, làm hỏng một viên ngọc quý có thể bỏ đi nhưng làm hỏng một con người là một tội lỗi. Để làm được điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có những cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng đối tượng. Công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết mà ngay từ đầu năm học, mỗi giáo viên phải tự lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kỹ năng lẫn phẩm chất đạo đức. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh”.
2.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy như sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự hội nhập của nhiều nền văn hóa của các nước phương tây, của lối sống thực dụng… Gia đình, cha mẹ phải bươn chảy trong công cuộc mưu sinh, bỏ quên con cái, dẫn đến sự buông lỏng trong quản lý, điểm tựa gia đình đối với các em không còn nữa.
Đã có thời gian chúng ta chỉ coi trọng việc dạy văn hóa sao cho học sinh học thật giỏi mà quên đi điều quan trọng là dạy cho học sinh “Học làm Người”, quên đi việc tạo cho các em có một sân chơi với các trò chơi mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, các em không được cung cấp những kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập cộng đồng. Ngoài việc học văn hóa, số còn lại thì không quan tâm đến mọi việc xảy ra chung quanh, lạnh lùng, vô cảm chỉ biết sống cho riêng mình.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ đã là một con người. Chính vì thế, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Bây giờ phải học, học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức”. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển phải bắt đầu ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở đến học sinh mà chúng ta phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho các em từng hành vi đạo đức đơn giản nhất, để từ đó giúp các em hình thành một nhân cách, phẩm chất tốt đẹp. Điều này quả là không dễ, bởi lẽ một lớp học với 42 học sinh là 42 tính cách, tâm lý, đạo đức khác nhau.Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh có vai trò rất quan trọng: góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho các em. Có em ngoan ngoãn, vâng lời, có em hiếu động, ngổ nghịch, có em lại trầm tĩnh, ít biểu lộ cảm xúc, ... Thật khó để đưa các em vào một khuôn khổ nhất định. Nếu giáo dục đạo đức cho các em không thực hiện nghiêm túc sẽ làm cho nhân cách của các em bị méo mó, nhất là hiện nay có nhiều tác động từ mặt trái của xã hội. Một nhà giáo dục học đã tổng kết: Làm hỏng một đồ vàng có thể làm lại, làm hỏng một viên ngọc quý có thể bỏ đi nhưng làm hỏng một con người là một tội lỗi. Để làm được điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có những cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng đối tượng. Công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết mà ngay từ đầu năm học, mỗi giáo viên phải tự lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kỹ năng lẫn phẩm chất đạo đức. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh”.
2.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy như sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự hội nhập của nhiều nền văn hóa của các nước phương tây, của lối sống thực dụng… Gia đình, cha mẹ phải bươn chảy trong công cuộc mưu sinh, bỏ quên con cái, dẫn đến sự buông lỏng trong quản lý, điểm tựa gia đình đối với các em không còn nữa.
Đã có thời gian chúng ta chỉ coi trọng việc dạy văn hóa sao cho học sinh học thật giỏi mà quên đi điều quan trọng là dạy cho học sinh “Học làm Người”, quên đi việc tạo cho các em có một sân chơi với các trò chơi mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, các em không được cung cấp những kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập cộng đồng. Ngoài việc học văn hóa, số còn lại thì không quan tâm đến mọi việc xảy ra chung quanh, lạnh lùng, vô cảm chỉ biết sống cho riêng mình.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ đã là một con người. Chính vì thế, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Bây giờ phải học, học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức”. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển phải bắt đầu ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở đến học sinh mà chúng ta phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho các em từng hành vi đạo đức đơn giản nhất, để từ đó giúp các em hình thành một nhân cách, phẩm chất tốt đẹp. Điều này quả là không dễ, bởi lẽ một lớp học với 42 học sinh là 42 tính cách, tâm lý, đạo đức khác nhau.Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh có vai trò rất quan trọng: góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho các em. Có em ngoan ngoãn, vâng lời, có em hiếu động, ngổ nghịch, có em lại trầm tĩnh, ít biểu lộ cảm xúc, ... Thật khó để đưa các em vào một khuôn khổ nhất định. Nếu giáo dục đạo đức cho các em không thực hiện nghiêm túc sẽ làm cho nhân cách của các em bị méo mó, nhất là hiện nay có nhiều tác động từ mặt trái của xã hội. Một nhà giáo dục học đã tổng kết: Làm hỏng một đồ vàng có thể làm lại, làm hỏng một viên ngọc quý có thể bỏ đi nhưng làm hỏng một con người là một tội lỗi. Để làm được điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có những cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng đối tượng. Công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết mà ngay từ đầu năm học, mỗi giáo viên phải tự lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kỹ năng lẫn phẩm chất đạo đức. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh”.
2.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy như sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự hội nhập của nhiều nền văn hóa của các nước phương tây, của lối sống thực dụng… Gia đình, cha mẹ phải bươn chảy trong công cuộc mưu sinh, bỏ quên con cái, dẫn đến sự buông lỏng trong quản lý, điểm tựa gia đình đối với các em không còn nữa.
Đã có thời gian chúng ta chỉ coi trọng việc dạy văn hóa sao cho học sinh học thật giỏi mà quên đi điều quan trọng là dạy cho học sinh “Học làm Người”, quên đi việc tạo cho các em có một sân chơi với các trò chơi mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, các em không được cung cấp những kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập cộng đồng. Ngoài việc học văn hóa, số còn lại thì không quan tâm đến mọi việc xảy ra chung quanh, lạnh lùng, vô cảm chỉ biết sống cho riêng mình.