- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Một số biện pháp giúp học sinh gõ đệm tốt theo nhịp, phách, tiết tấu khi hát MỚI NHẤT được yopovn tuyển tập. Thầy cô donwload file tại mục đính kèm.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Qua nhiều năm được phụ trách giảng dạy môn Âm nhạc bản thân tôi nhận thấy rằng học sinh trường tôi còn lúng túng chưa phân biệt được từng cách gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách khác nhau như thế nào trong một bài hát. Chính vì điều đó mà các em hát và sử dụng cách gõ đệm còn tuỳ tiện lúc nhanh, lúc chậm dẫn đến việc hát sai giai điệu của bài hát
Từ những trăn trở trên bản thân tôi luôn tìm tòi , nghiên cứu, tìm ra cách giảng dạy học sinh nắm vững cách gõ đệm theo tiết tấu, gõ theo nhịp, gõ theo phách trong bất cứ bài hát nào. " Một số biện pháp giúp học sinh gõ đệm tốt theo nhịp, phách, tiết tấu khi hát". Đó là những kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã tích lũy được qua thực tế giảng dạy Âm nhạc cho học sinh tiểu học trong những năm qua để góp phần mang lại hiệu quả cao trong mỗi giờ lên lớp
Qua thực tế giảng dạy, khi giáo viên giới thiệu các kiểu gõ đệm theo tiết tấu, gõ theo nhịp, gõ theo phách thì các em hiểu rất mơ hồ bởi vì những từ đó rất trừu tượng với lứa tuổi của học sinh tiểu học. Vì thế học sinh rất e ngại khi đứng hát trước đám đông, do sợ mình hát sai, sợ các bạn chê cười. Do vậy làm giảm đi phần nào khả năng biểu hiện năng lực học tập âm nhạc của các em.
Từ những thực tế trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu biện pháp Rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học khi hát từ khối 1 đến khối 3.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận.
- Việc dạy gõ đệm cho bài hát có vai trò rất quan trọng của nhiệm vụ dạy môn âm nhạc, vì đây là cơ sở để hát đúng giai điệu, đúng nhịp của bài hát.. Do vậy chúng ta phải dạy học thế nào cho hiệu quả mà không gây sự nhàm chán học âm nhạc đối với học sinh..
- Do vậy dạy học sinh biết gõ đệm theo nhịp, phách cho đúng sẽ giúp cho các em có khối kiến thức vững chắc về môn âm nhạc.
- Lí do mà các em gõ đệm còn chưa chuẩn là vì các em chưa hiểu rõ về nhịp, phách, tiết tấu trong một bài hát, các em còn thiếu một năng khiếu nghe và cảm nhận âm nhạc, và một lý do nữa là các em ở độ tuổi này hiếu động nên chưa tập trung chú ý khi giáo viên hướng dẫn. Khi thể hiện bài hát các em còn thiếu bình tĩnh và tự tin dẫn đến hát và gõ đệm chưa chuẩn.
- Vậy để các em học tập được tốt hơn và tiếp cận kịp thời với nền giáo dục hiện nay. Mỗi giáo viên cần phải cố gắng nhiều hơn nữa. Đó là tìm hiểu về đối tượng, hoàn cảnh gia đình để có hướng giáo dục các em. Cụ thể cần nghiên cứu tham khảo tài liệu, tìm tòi sáng tạo và học hỏi kinh nghiệm để lựa chọn, đưa ra những phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập.
2. Thực trạng của vấn đề.
Khi các em hát được lời ca và giai điệu của bài, để giúp cho việc luyện tập củng cố, khắc sâu bài học giáo viên phải giúp các em vừa hát ,vừa gõ đệm nhạc cụ để tạo sự sinh động của bài hát và giúp các em giữ được nhịp độ của bài hát mà không bị hát nhanh hay chậm so với nhịp độ của bài hát đó.
Việc sử dụng các nhạc cụ để gõ đệm theo khi hát làm cho bài hát sinh động, gây hứng thú và tránh được sự nhàm chán đơn điệu của tiết học.
Thông thường, có 3 cách gõ đệm để luyện tập củng cố bài hát đó là:
+ Hát gõ đệm theo nhịp.
+ Hát gõ đệm theo phách.
+ Hát gõ đệm theo tiết tấu. Tuy nhiên tuỳ theo từng bài hát cụ thể mà vận dụng cho phù hợp.
3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Bài " Quê hương tươi đẹp" dân ca Nùng.
Trước khi dạy hát cho học sinh giáo viên cho các em đọc lời ca theo tiết tấu 1-2 lần. Sau đó giáo viên dạy cho học sinh hát rồi hướng dẫn các em các cách
gõ đệm, với bài này thì giáo viên sử dụng cách gõ đệm theo phách và gõ đệm theo tiết tấu đã được viết sẵn vào bảng phụ trên khuông nhạc chia làm 2 cách gõ đệm khác nhau.
XEM THÊM:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Qua nhiều năm được phụ trách giảng dạy môn Âm nhạc bản thân tôi nhận thấy rằng học sinh trường tôi còn lúng túng chưa phân biệt được từng cách gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách khác nhau như thế nào trong một bài hát. Chính vì điều đó mà các em hát và sử dụng cách gõ đệm còn tuỳ tiện lúc nhanh, lúc chậm dẫn đến việc hát sai giai điệu của bài hát
Từ những trăn trở trên bản thân tôi luôn tìm tòi , nghiên cứu, tìm ra cách giảng dạy học sinh nắm vững cách gõ đệm theo tiết tấu, gõ theo nhịp, gõ theo phách trong bất cứ bài hát nào. " Một số biện pháp giúp học sinh gõ đệm tốt theo nhịp, phách, tiết tấu khi hát". Đó là những kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã tích lũy được qua thực tế giảng dạy Âm nhạc cho học sinh tiểu học trong những năm qua để góp phần mang lại hiệu quả cao trong mỗi giờ lên lớp
Qua thực tế giảng dạy, khi giáo viên giới thiệu các kiểu gõ đệm theo tiết tấu, gõ theo nhịp, gõ theo phách thì các em hiểu rất mơ hồ bởi vì những từ đó rất trừu tượng với lứa tuổi của học sinh tiểu học. Vì thế học sinh rất e ngại khi đứng hát trước đám đông, do sợ mình hát sai, sợ các bạn chê cười. Do vậy làm giảm đi phần nào khả năng biểu hiện năng lực học tập âm nhạc của các em.
Từ những thực tế trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu biện pháp Rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học khi hát từ khối 1 đến khối 3.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận.
- Việc dạy gõ đệm cho bài hát có vai trò rất quan trọng của nhiệm vụ dạy môn âm nhạc, vì đây là cơ sở để hát đúng giai điệu, đúng nhịp của bài hát.. Do vậy chúng ta phải dạy học thế nào cho hiệu quả mà không gây sự nhàm chán học âm nhạc đối với học sinh..
- Do vậy dạy học sinh biết gõ đệm theo nhịp, phách cho đúng sẽ giúp cho các em có khối kiến thức vững chắc về môn âm nhạc.
- Lí do mà các em gõ đệm còn chưa chuẩn là vì các em chưa hiểu rõ về nhịp, phách, tiết tấu trong một bài hát, các em còn thiếu một năng khiếu nghe và cảm nhận âm nhạc, và một lý do nữa là các em ở độ tuổi này hiếu động nên chưa tập trung chú ý khi giáo viên hướng dẫn. Khi thể hiện bài hát các em còn thiếu bình tĩnh và tự tin dẫn đến hát và gõ đệm chưa chuẩn.
- Vậy để các em học tập được tốt hơn và tiếp cận kịp thời với nền giáo dục hiện nay. Mỗi giáo viên cần phải cố gắng nhiều hơn nữa. Đó là tìm hiểu về đối tượng, hoàn cảnh gia đình để có hướng giáo dục các em. Cụ thể cần nghiên cứu tham khảo tài liệu, tìm tòi sáng tạo và học hỏi kinh nghiệm để lựa chọn, đưa ra những phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập.
2. Thực trạng của vấn đề.
Khi các em hát được lời ca và giai điệu của bài, để giúp cho việc luyện tập củng cố, khắc sâu bài học giáo viên phải giúp các em vừa hát ,vừa gõ đệm nhạc cụ để tạo sự sinh động của bài hát và giúp các em giữ được nhịp độ của bài hát mà không bị hát nhanh hay chậm so với nhịp độ của bài hát đó.
Việc sử dụng các nhạc cụ để gõ đệm theo khi hát làm cho bài hát sinh động, gây hứng thú và tránh được sự nhàm chán đơn điệu của tiết học.
Thông thường, có 3 cách gõ đệm để luyện tập củng cố bài hát đó là:
+ Hát gõ đệm theo nhịp.
+ Hát gõ đệm theo phách.
+ Hát gõ đệm theo tiết tấu. Tuy nhiên tuỳ theo từng bài hát cụ thể mà vận dụng cho phù hợp.
3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Bài " Quê hương tươi đẹp" dân ca Nùng.
Trước khi dạy hát cho học sinh giáo viên cho các em đọc lời ca theo tiết tấu 1-2 lần. Sau đó giáo viên dạy cho học sinh hát rồi hướng dẫn các em các cách
gõ đệm, với bài này thì giáo viên sử dụng cách gõ đệm theo phách và gõ đệm theo tiết tấu đã được viết sẵn vào bảng phụ trên khuông nhạc chia làm 2 cách gõ đệm khác nhau.
XEM THÊM: