- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
MỘT SỐ BIỆN PHÁP Xây dựng lớp học hạnh phúc trong trường tiểu học được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải xây dựng lớp học hạnh phúc trong trường tiểu học, giải pháp xây dựng trường học hạnh phúc..về ở dưới.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………...1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………...........……….….…1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………….......….….....2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………...........…2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………....….…3
1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………...…...3
1.1 Khái niệm “hạnh phúc”……………………………………………..….…3
1.2 Lớp học hạnh phúc…………………………………………………...…...3
1.3 Tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúc……………………………..….…..4
2. Thực trạng……………………………………………………………...…..6
2.1 Về giáo viên……………………………………………………….…...….6
2.2 Về học sinh…………………………………………………………....…..6
3. Giải pháp để xây dựng LHHP tại trường Tiểu học Phương Liệt………..…7
3.1 Giải pháp 1: Thay đổi bản thân, kiến tạo hạnh phúc…………………...…8
3.2 Giải pháp 2: Phòng học thân thiện…………………………….……...…10
3.3 Giải pháp 3: Tiết học hạnh phúc……………………………………...…12
3.4 Giải pháp 4: Giờ ăn, ngủ hạnh phúc………………………………..……14
4. Tác động của sáng kiến kinh nghiệm…………………………………..…15
4.1 Đối với học sinh……………………………………...………....…...…..15
4.2 Đối với bản thân, đồng nghiệp……………………………………..……15
4.3 Đối với nhà trường…………………………...……………………...…..16
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………..........…………………............17
1. Kết luận……………………………………..………………………...…..17
2. Kiến nghị……………………………………………….…………..…..…18
IV. Ý KIẾN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC………………….….....19
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….... 20
Với học sinh, để có được hạnh phúc, trước hết là được sống trong một gia đình hạnh phúc, được sự yêu thương của bố mẹ và người thân. Bên cạnh đó, các em cần được trưởng thành trong một ngôi trường hạnh phúc – nơi các em được học tập, được vui chơi, chia sẻ, được thấu hiểu, yêu thương và tôn trọng. Nhưng thực tế thì sao? Hàng loạt những chuyện không vui đã và đang xảy ra trong môi trường học đường: tỉ lệ stress học đường tăng nhanh chóng, bạo lực học đường ở mức báo động, mối quan hệ thầy trò ngày càng căng thẳng, phụ huynh dân chủ quá trớn …. tất cả những điều đó được phản ánh thường xuyên qua các kênh truyền thông, là một điều nhức nhối của xã hội nói chung và nền giáo dục nói riêng.
Câu hỏi lớn lúc này là: Làm thế nào để mỗi ngày học sinh đến trường là một ngày vui, giáo viên đến trường là một niềm hạnh phúc, quan hệ thầy trò là động lực để học sinh vươn tới tri thức? Theo tôi, xây dựng trường học hạnh phúc là việc làm cấp thiết cần được các nhà giáo dục quan tâm lúc này. Muốn vậy, ta cần bắt đầu xây dựng hạnh phúc từ chính lớp học của mình.
Hiện tại có rất ít tài liệu bàn sâu và đưa ra giải pháp cho vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết và khắc phục. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG LIỆT” để tìm ra câu trả lời thiết thực nhất cho mình, cho đồng nghiệp và cho các em học sinh.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………...1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………...........……….….…1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU………………………………….......….….....2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………...........…2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………....….…3
1. Cơ sở lí luận…………………………………………………………...…...3
1.1 Khái niệm “hạnh phúc”……………………………………………..….…3
1.2 Lớp học hạnh phúc…………………………………………………...…...3
1.3 Tiêu chí xây dựng lớp học hạnh phúc……………………………..….…..4
2. Thực trạng……………………………………………………………...…..6
2.1 Về giáo viên……………………………………………………….…...….6
2.2 Về học sinh…………………………………………………………....…..6
3. Giải pháp để xây dựng LHHP tại trường Tiểu học Phương Liệt………..…7
3.1 Giải pháp 1: Thay đổi bản thân, kiến tạo hạnh phúc…………………...…8
3.2 Giải pháp 2: Phòng học thân thiện…………………………….……...…10
3.3 Giải pháp 3: Tiết học hạnh phúc……………………………………...…12
3.4 Giải pháp 4: Giờ ăn, ngủ hạnh phúc………………………………..……14
4. Tác động của sáng kiến kinh nghiệm…………………………………..…15
4.1 Đối với học sinh……………………………………...………....…...…..15
4.2 Đối với bản thân, đồng nghiệp……………………………………..……15
4.3 Đối với nhà trường…………………………...……………………...…..16
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………..........…………………............17
1. Kết luận……………………………………..………………………...…..17
2. Kiến nghị……………………………………………….…………..…..…18
IV. Ý KIẾN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC………………….….....19
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….... 20
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bác Hồ đã từng khẳng định “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Như vậy, hạnh phúc là mưu cầu của mỗi cá nhân, là cái đích vươn đến, là mục tiêu phấn đấu trong cuộc đời của mỗi con người.Với học sinh, để có được hạnh phúc, trước hết là được sống trong một gia đình hạnh phúc, được sự yêu thương của bố mẹ và người thân. Bên cạnh đó, các em cần được trưởng thành trong một ngôi trường hạnh phúc – nơi các em được học tập, được vui chơi, chia sẻ, được thấu hiểu, yêu thương và tôn trọng. Nhưng thực tế thì sao? Hàng loạt những chuyện không vui đã và đang xảy ra trong môi trường học đường: tỉ lệ stress học đường tăng nhanh chóng, bạo lực học đường ở mức báo động, mối quan hệ thầy trò ngày càng căng thẳng, phụ huynh dân chủ quá trớn …. tất cả những điều đó được phản ánh thường xuyên qua các kênh truyền thông, là một điều nhức nhối của xã hội nói chung và nền giáo dục nói riêng.
Câu hỏi lớn lúc này là: Làm thế nào để mỗi ngày học sinh đến trường là một ngày vui, giáo viên đến trường là một niềm hạnh phúc, quan hệ thầy trò là động lực để học sinh vươn tới tri thức? Theo tôi, xây dựng trường học hạnh phúc là việc làm cấp thiết cần được các nhà giáo dục quan tâm lúc này. Muốn vậy, ta cần bắt đầu xây dựng hạnh phúc từ chính lớp học của mình.
Hiện tại có rất ít tài liệu bàn sâu và đưa ra giải pháp cho vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết và khắc phục. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG LIỆT” để tìm ra câu trả lời thiết thực nhất cho mình, cho đồng nghiệp và cho các em học sinh.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!