- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Một số giải pháp gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Ngữ văn tại trường TH và THCS Đăk Blà được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TÊN ĐỀ TÀI
Một số giải pháp gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Ngữ văn tại trường TH và THCS Đăk Blà
B. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Thời đại chúng ta đang sống là thời đại diễn ra cuộc chạy đua quyết liệt về khoa học - công nghệ. Để đảm bảo cho sự phát triển đó, nhân tố con người đóng vai trò vô cùng quan trọng. Điều đó đồng nghĩa với việc cần phải chú trọng vai trò của giáo dục. Mục tiêu của nền giáo dục là mang đến cho học sinh niềm say mê học tập, khát khao vươn tới những chân trời mới của tri thức với một niềm tin mãnh liệt rằng mình có thể thực hiện được nó. Như vậy, một nền giáo dục tiên tiến không đặt trọng tâm vào việc giúp người học tiếp thu tri thức khoa học mà là giúp người học tự nhận ra được những năng lực trí tuệ của mình để đi tìm tiếp những lời giải đáp cho những vấn đề chưa hẳn hoàn toàn đã biết theo con đường phù hợp nhất với năng lực trí tuệ của cac nhân. Hay nói cách khác, mục tiêu của giáo dục chính là phát triển phẩm chất và năng lực của người học từ đó tạo ra nguồn nhân lực để phát triển đất nước.
Sự hiện diện của một nền giáo dục như vậy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quyết định nhất là vai trò của người thầy. Người thầy không phải đạt ở vị trí uy quyền tuyệt đối mang người thầy có vai trò tổ chức các hoạt động dạy học, hướng dẫn cách thức thức thự hiện các hoạt động học tập của học sinh. Người thầy phải biết sáng tạo, là người biết khơi gọi niềm vui trong học tập cho người học.
Vì thế việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu cần thiết đối với giáo viên hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực cửa học sinh, đáp ứng mục tiêu hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay mặc dù người giáo viên đã có sự đổi mới về phương pháp dạy học nhưng tình trạng học sinh học tập thụ động, chưa tích cực vẫn còn nhiều. Đặc biệt trong giờ học Ngữ văn vẫn nhiều em chưa hứng thú với tiết học.
Ngữ văn là một môn học kết tinh nhiều tinh hoa văn hóa của nhân loại. Nó gắn bó mật thiết đối với đời sống của mỗi con người. Từ thuở lọt lòng, khi còn nằm trong vòng tay âu yếm ta đã được tiếp cận và bồi dưỡng văn chương qua những câu chuyện cổ tích bằng giọng kể đầm ấm của bà, qua lời hát ru ngọt ngào sâu lắng của mẹ. Nó như là “một thứ khí giới thanh cao và đắc lực” tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến đời sống tâm hồn tư tưởng, tình cảm cảm xúc của con người.
Hơn bất cứ hoạt động ý thức tinh thần nào, văn học nghệ thuật có khả năng đặc biệt trong việc phát hiện và diễn tả sự bí ẩn, huyền diệu và vô tận của đời sống tâm linh, số phận và tính cách con người. Văn học chân chính giúp con người sống sâu sắc hơn với nhân vật, với tác giả, từ đó trang bị cho chúng ta vốn sống và hướng tới đỉnh cao của Chân- Thiện -Mĩ.
Có thể nói, Văn học có tầm quan trọng to lớn đối với mỗi con người cũng như đối với sự phát triển của đất nước. Song trong thực tế hiện nay một số phụ huynh và HS có xu hướng xem nhẹ những môn học xã hội nói chung, môn Ngữ văn nói riêng. Một số người còn quan niệm:“văn chương hạ giới rẻ như bèo” hoặc Văn học không cần thiết đối với đời sống nên đã định hướng cho con em mình say mê những môn học mang xu hướng thời cuộc như Toán, Anh…dẫn đến tình trạng HS không yêu thích môn văn và ngại học Văn. Trong giờ học các em luôn có những biểu hiện tiêu cực như ít phát biểu ý kiến, kĩ năng đọc bài kém thậm chí còn “vô cảm” trước những tác phẩm Văn học; làm bài thì lủng củng, thiếu mạch lạc và hành văn không mang tính văn chương. Dẫn đến chất lượng học Văn có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng.
Đó là một thực trạng đáng buồn không chỉ riêng học sinh trường TH và THCS Đăk Blà mà đa số tất cả học sinh đều có chung tâm lí đó.Với học sinh trường TH và THCS Đăk Blà.
Hiện thực ấy đã khiến cho bao GV tâm huyết với nghề phải trăn trở: Làm sao để giúp các em có hứng thú trong giờ học Văn? Làm sao để các em mong chờ, yêu thích khi học môn Văn? Làm sao để chất lượng giờ học Văn được nâng cao và có
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TÊN ĐỀ TÀI
Một số giải pháp gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Ngữ văn tại trường TH và THCS Đăk Blà
B. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Thời đại chúng ta đang sống là thời đại diễn ra cuộc chạy đua quyết liệt về khoa học - công nghệ. Để đảm bảo cho sự phát triển đó, nhân tố con người đóng vai trò vô cùng quan trọng. Điều đó đồng nghĩa với việc cần phải chú trọng vai trò của giáo dục. Mục tiêu của nền giáo dục là mang đến cho học sinh niềm say mê học tập, khát khao vươn tới những chân trời mới của tri thức với một niềm tin mãnh liệt rằng mình có thể thực hiện được nó. Như vậy, một nền giáo dục tiên tiến không đặt trọng tâm vào việc giúp người học tiếp thu tri thức khoa học mà là giúp người học tự nhận ra được những năng lực trí tuệ của mình để đi tìm tiếp những lời giải đáp cho những vấn đề chưa hẳn hoàn toàn đã biết theo con đường phù hợp nhất với năng lực trí tuệ của cac nhân. Hay nói cách khác, mục tiêu của giáo dục chính là phát triển phẩm chất và năng lực của người học từ đó tạo ra nguồn nhân lực để phát triển đất nước.
Sự hiện diện của một nền giáo dục như vậy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quyết định nhất là vai trò của người thầy. Người thầy không phải đạt ở vị trí uy quyền tuyệt đối mang người thầy có vai trò tổ chức các hoạt động dạy học, hướng dẫn cách thức thức thự hiện các hoạt động học tập của học sinh. Người thầy phải biết sáng tạo, là người biết khơi gọi niềm vui trong học tập cho người học.
Vì thế việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu cần thiết đối với giáo viên hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực cửa học sinh, đáp ứng mục tiêu hình thành phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay mặc dù người giáo viên đã có sự đổi mới về phương pháp dạy học nhưng tình trạng học sinh học tập thụ động, chưa tích cực vẫn còn nhiều. Đặc biệt trong giờ học Ngữ văn vẫn nhiều em chưa hứng thú với tiết học.
Ngữ văn là một môn học kết tinh nhiều tinh hoa văn hóa của nhân loại. Nó gắn bó mật thiết đối với đời sống của mỗi con người. Từ thuở lọt lòng, khi còn nằm trong vòng tay âu yếm ta đã được tiếp cận và bồi dưỡng văn chương qua những câu chuyện cổ tích bằng giọng kể đầm ấm của bà, qua lời hát ru ngọt ngào sâu lắng của mẹ. Nó như là “một thứ khí giới thanh cao và đắc lực” tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến đời sống tâm hồn tư tưởng, tình cảm cảm xúc của con người.
Hơn bất cứ hoạt động ý thức tinh thần nào, văn học nghệ thuật có khả năng đặc biệt trong việc phát hiện và diễn tả sự bí ẩn, huyền diệu và vô tận của đời sống tâm linh, số phận và tính cách con người. Văn học chân chính giúp con người sống sâu sắc hơn với nhân vật, với tác giả, từ đó trang bị cho chúng ta vốn sống và hướng tới đỉnh cao của Chân- Thiện -Mĩ.
Có thể nói, Văn học có tầm quan trọng to lớn đối với mỗi con người cũng như đối với sự phát triển của đất nước. Song trong thực tế hiện nay một số phụ huynh và HS có xu hướng xem nhẹ những môn học xã hội nói chung, môn Ngữ văn nói riêng. Một số người còn quan niệm:“văn chương hạ giới rẻ như bèo” hoặc Văn học không cần thiết đối với đời sống nên đã định hướng cho con em mình say mê những môn học mang xu hướng thời cuộc như Toán, Anh…dẫn đến tình trạng HS không yêu thích môn văn và ngại học Văn. Trong giờ học các em luôn có những biểu hiện tiêu cực như ít phát biểu ý kiến, kĩ năng đọc bài kém thậm chí còn “vô cảm” trước những tác phẩm Văn học; làm bài thì lủng củng, thiếu mạch lạc và hành văn không mang tính văn chương. Dẫn đến chất lượng học Văn có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng.
Đó là một thực trạng đáng buồn không chỉ riêng học sinh trường TH và THCS Đăk Blà mà đa số tất cả học sinh đều có chung tâm lí đó.Với học sinh trường TH và THCS Đăk Blà.
Hiện thực ấy đã khiến cho bao GV tâm huyết với nghề phải trăn trở: Làm sao để giúp các em có hứng thú trong giờ học Văn? Làm sao để các em mong chờ, yêu thích khi học môn Văn? Làm sao để chất lượng giờ học Văn được nâng cao và có
THẦY CÔ TẢI NHÉ!