Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Một số giải pháp giáo dục học sinh vi phạm đạo đức trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I.MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT
“Tiên học lễ- hậu học văn” chân lí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của người thầy (cô), đặc biệt là những người thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “nhân cách” cho các em.
Từ thực tiễn của nhà trường, trong những năm qua bản thân tôi đã từng làm công tác chủ nhiệm, đã tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh nên ít nhiều cũng đã tích lũy được kinh nghiệm cho bản thân. Trong năm học qua nhà trường có một số học sinh rơi vào trường hợp “học sinh vi phạm đạo đức”, trong đó đáng nói nhất là có cả học sinh bị đưa ra Hội đồng kỷ luật nhà trường.
Đứng trước tình hình đó, bản thân là một trong những giáo viên chủ nhiệm của nhà trường cần phát huy tinh thần trách nhiệm của mình nhiều hơn đối với những thầy(cô) làm công tác chủ nhiệm lớp. Ngày nay Nhà nước ta rất quan tâm và đầu tư cho giáo dục, bằng nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Trong toàn ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động “Hai không với bốn nội dung”; phong trào thi đua “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”. Vì vậy, vai trò của giáo viên chủ nhiệm không thể xem nhẹ, nhất là trong việc giáo dục học sinh vi phạm đạo đức. Mỗi thầy cô giáo với tinh thần trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình bằng mọi cách phải giúp các em có được nhận thức đúng đắn trong lao động, học tập, phải uốn nắn các em từ người “xấu” trở thành người “tốt”. Nếu không khéo sẽ làm hỏng cả một thế hệ của các em, đồng thời cũng là một gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Với những lý do trên, bằng những kinh nghiệm tích lũy của bản thân, tôi viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giáo dục học sinh vi phạm đạo đức trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS", với sáng kiến kinh nghiệm này hy vọng ít nhiều sẽ góp phần trong việc giáo dục học sinh vi phạm đạp đức, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong những năm học tới.
Ưu điểm của giải pháp đã và đang áp dụng tại cơ quan đơn vị.
I.MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT
“Tiên học lễ- hậu học văn” chân lí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của người thầy (cô), đặc biệt là những người thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “nhân cách” cho các em.
Từ thực tiễn của nhà trường, trong những năm qua bản thân tôi đã từng làm công tác chủ nhiệm, đã tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh nên ít nhiều cũng đã tích lũy được kinh nghiệm cho bản thân. Trong năm học qua nhà trường có một số học sinh rơi vào trường hợp “học sinh vi phạm đạo đức”, trong đó đáng nói nhất là có cả học sinh bị đưa ra Hội đồng kỷ luật nhà trường.
Đứng trước tình hình đó, bản thân là một trong những giáo viên chủ nhiệm của nhà trường cần phát huy tinh thần trách nhiệm của mình nhiều hơn đối với những thầy(cô) làm công tác chủ nhiệm lớp. Ngày nay Nhà nước ta rất quan tâm và đầu tư cho giáo dục, bằng nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Trong toàn ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động “Hai không với bốn nội dung”; phong trào thi đua “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”. Vì vậy, vai trò của giáo viên chủ nhiệm không thể xem nhẹ, nhất là trong việc giáo dục học sinh vi phạm đạo đức. Mỗi thầy cô giáo với tinh thần trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp của mình bằng mọi cách phải giúp các em có được nhận thức đúng đắn trong lao động, học tập, phải uốn nắn các em từ người “xấu” trở thành người “tốt”. Nếu không khéo sẽ làm hỏng cả một thế hệ của các em, đồng thời cũng là một gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Với những lý do trên, bằng những kinh nghiệm tích lũy của bản thân, tôi viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giáo dục học sinh vi phạm đạo đức trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS", với sáng kiến kinh nghiệm này hy vọng ít nhiều sẽ góp phần trong việc giáo dục học sinh vi phạm đạp đức, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong những năm học tới.
Ưu điểm của giải pháp đã và đang áp dụng tại cơ quan đơn vị.