- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH, BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI được soạn dưới dạng file pdf gồm 31 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan
ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Nguyễn Thị Minh Huệ
3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƢA
NGOAN Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH,
BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, đầu tư phát triển sự
nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Các lực lư ng xã hội đã góp phần cùng nhà trường giáo
dục đạo đức học sinh nói chung và giáo dục lại học sinh cá biệt nói riêng. Một
trong những vấn đề cơ bản mà nhà trường đang lo giải quyết là việc nâng cao chất
lư ng toàn diện của học sinh. Nhằm đạt yêu cầu đó, việc đưa học sinh vào nề nếp
là một vấn đề cần thiết, tạo điều kiện thuận l i cho việc giáo dục học sinh.
Đối với học sinh nói chung, nề nếp là một vấn đề hết sức quan trọng. Là một cán
bộ quản lý, đư c phân công nhiệm vụ phụ trách quản lý nề nếp, trật tự kỷ luật học
sinh của trường, bản thân nhận thức rõ nhiệm vụ đư c giao trong mục tiêu giáo
dục toàn diện học sinh hiện nay. Việc quản lý nề nếp trật tự kỷ luật, giáo dục đạo
đức học sinh nhằm đảm bảo hoạt động giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất, vì không
thể truyền đạt kiến thức cho học sinh tốt nếu không quản lý đư c nề nếp học tập,
nề nếp trật tự kỷ luật. Xuất phát từ tình trạng đó, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp
quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai để trình bày những sáng kiến, kinh nghiệm của mình, đồng
thời qua đây tôi tìm hiểu ở đồng nghiệp những phương pháp, kinh nghiệm trong
việc rèn luyện nề nếp học sinh.
1. Thuận lợi
- Nhà trường có truyền thống nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến,
xuất sắc.
- Công tác giáo dục đạo đức học sinh đư c BGH quan tâm và đặt lên hàng đầu
- Nhà trường đã xây dựng và duy trì đư c nền nếp tất cả các mặt từ nhiều năm.
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan
ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Nguyễn Thị Minh Huệ
4
- Học sinh đư c tuyển chọn chủ yếu là con em bộ đội, nông dân nên có bản
chất hiền lành chất phác và có ý thức tự rèn luyện phấn đấu trở thành học sinh
ngoan, giỏi.
- Trường tiếp tục nhận đư c sự lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện thuận l i của
Đảng bộ, chính quyền địa phương đặc biệt của sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.
- Luôn đư c phụ huynh học sinh quan tâm theo dõi phối kết h p với nhà
trường trong việc giáo dục đạo đức con em mình.
- Trường có đội ngũ giáo viên giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công
việc.
- Đội ngũ cán bộ đoàn là lực lư ng chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức học
sinh là những người có lòng nhiệt tình cao, trẻ năng động.
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình hết lòng vì mái trường và vì học sinh
thân yêu nên rất quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cho các em.
2. Khó khăn
- Một số học sinh là con em nông dân nên trình độ nhận thức về mọi mặt còn
thấp. Một số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, gia đình không hạnh phúc, bố
mẹ ly hôn, vì vậy các em chán nản dẫn đến việc bê trễ trong học tập cũng như
rèn luyện, thậm chí tâm lý không ổn định.
- Trường ở khu vực ngã ba Vũng Tàu, học sinh cấp II từ các địa phương khác
nhau nhập học cấp III, nên khác nhau về nề nếp sống, nề nếp sinh hoạt dẫn
đến khó hòa đồng với nhau ngay đư c.
- Cán bộ lớp hay ngại va chạm nên kết quả giáo thực hiện việc giáo dục đạo
đức cho các đoàn viên thanh niên trong các chi đoàn vẫn chưa đạt đư c kết
quả cao.
- Tệ nạn xã hội gia tăng nhanh chóng với đủ các loại hình hấp dẫn như điện tử,
cờ bạc, ma túy, mại dâm…..tác động thường xuyên liên tục đến học sinh.
- Cơ chế thị trường ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường, vì vậy nếu
không định hướng tốt sẽ xói mòn những giá trị đạo đức đư c x
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan
ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Nguyễn Thị Minh Huệ
3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƢA
NGOAN Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH,
BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, đầu tư phát triển sự
nghiệp Giáo dục - Đào tạo. Các lực lư ng xã hội đã góp phần cùng nhà trường giáo
dục đạo đức học sinh nói chung và giáo dục lại học sinh cá biệt nói riêng. Một
trong những vấn đề cơ bản mà nhà trường đang lo giải quyết là việc nâng cao chất
lư ng toàn diện của học sinh. Nhằm đạt yêu cầu đó, việc đưa học sinh vào nề nếp
là một vấn đề cần thiết, tạo điều kiện thuận l i cho việc giáo dục học sinh.
Đối với học sinh nói chung, nề nếp là một vấn đề hết sức quan trọng. Là một cán
bộ quản lý, đư c phân công nhiệm vụ phụ trách quản lý nề nếp, trật tự kỷ luật học
sinh của trường, bản thân nhận thức rõ nhiệm vụ đư c giao trong mục tiêu giáo
dục toàn diện học sinh hiện nay. Việc quản lý nề nếp trật tự kỷ luật, giáo dục đạo
đức học sinh nhằm đảm bảo hoạt động giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất, vì không
thể truyền đạt kiến thức cho học sinh tốt nếu không quản lý đư c nề nếp học tập,
nề nếp trật tự kỷ luật. Xuất phát từ tình trạng đó, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp
quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai để trình bày những sáng kiến, kinh nghiệm của mình, đồng
thời qua đây tôi tìm hiểu ở đồng nghiệp những phương pháp, kinh nghiệm trong
việc rèn luyện nề nếp học sinh.
1. Thuận lợi
- Nhà trường có truyền thống nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến,
xuất sắc.
- Công tác giáo dục đạo đức học sinh đư c BGH quan tâm và đặt lên hàng đầu
- Nhà trường đã xây dựng và duy trì đư c nền nếp tất cả các mặt từ nhiều năm.
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan
ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Nguyễn Thị Minh Huệ
4
- Học sinh đư c tuyển chọn chủ yếu là con em bộ đội, nông dân nên có bản
chất hiền lành chất phác và có ý thức tự rèn luyện phấn đấu trở thành học sinh
ngoan, giỏi.
- Trường tiếp tục nhận đư c sự lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện thuận l i của
Đảng bộ, chính quyền địa phương đặc biệt của sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.
- Luôn đư c phụ huynh học sinh quan tâm theo dõi phối kết h p với nhà
trường trong việc giáo dục đạo đức con em mình.
- Trường có đội ngũ giáo viên giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công
việc.
- Đội ngũ cán bộ đoàn là lực lư ng chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức học
sinh là những người có lòng nhiệt tình cao, trẻ năng động.
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình hết lòng vì mái trường và vì học sinh
thân yêu nên rất quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cho các em.
2. Khó khăn
- Một số học sinh là con em nông dân nên trình độ nhận thức về mọi mặt còn
thấp. Một số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, gia đình không hạnh phúc, bố
mẹ ly hôn, vì vậy các em chán nản dẫn đến việc bê trễ trong học tập cũng như
rèn luyện, thậm chí tâm lý không ổn định.
- Trường ở khu vực ngã ba Vũng Tàu, học sinh cấp II từ các địa phương khác
nhau nhập học cấp III, nên khác nhau về nề nếp sống, nề nếp sinh hoạt dẫn
đến khó hòa đồng với nhau ngay đư c.
- Cán bộ lớp hay ngại va chạm nên kết quả giáo thực hiện việc giáo dục đạo
đức cho các đoàn viên thanh niên trong các chi đoàn vẫn chưa đạt đư c kết
quả cao.
- Tệ nạn xã hội gia tăng nhanh chóng với đủ các loại hình hấp dẫn như điện tử,
cờ bạc, ma túy, mại dâm…..tác động thường xuyên liên tục đến học sinh.
- Cơ chế thị trường ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường, vì vậy nếu
không định hướng tốt sẽ xói mòn những giá trị đạo đức đư c x
THẦY CÔ TẢI NHÉ!