- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC DUY TRÌ SĨ SỐ LỚP CHỦ NHIỆM KHỐI THCS được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC DUY TRÌ
SĨ SỐ LỚP CHỦ NHIỆM
Người thực hiện: Lại Thị Nga
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Hợp
SKKN thuộc lĩnh vực : Chủ nhiệm
THANH HOÁ, NĂM 2019
MỤC LỤC
- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo viên chủ nhiệm là một trong những yếu tố góp phần vào sự nghiệp giáo dục toàn diện cho học sinh.
Song song với việc “Dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc: “Dạy người”. Vì đây sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng, toàn dân mà trong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt, thực tế nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Vì ‘Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Nên vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của tất cả thầy cô, đặc biệt là người thầy, cô làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân cách” của các em.
Do đó, chúng ta cần phải làm gì để quá trình giáo dục này tiến hành một cách chu đáo, có kế hoạch, phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành một tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường.
Trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. Vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh,giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng đi vào nề nếp, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với các giáo viên bộ môn để chỉ đạo quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. Giáo viên chủ nhiệm cũng phải biết phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trường như: Đoàn Đội - Chi hội phụ huynh. Đặc biệt hơn giáo viên chủ nhiệm phải biết lựa chọn và đào tạo ban cán sự lớp nhiệt tình, năng động, sáng tạo để kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với ban cán sự lớp để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục học sinh trong lớp mình phụ trách.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC DUY TRÌ
SĨ SỐ LỚP CHỦ NHIỆM
Người thực hiện: Lại Thị Nga
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Hợp
SKKN thuộc lĩnh vực : Chủ nhiệm
THANH HOÁ, NĂM 2019
MỤC LỤC
Số TT | Mục | Nội dung | Trang |
1 | 1 | PHẦN MỞ ĐẦU | 2+3 |
2 | - | Lý do chọn đề tài | 2 |
3 | - | Mục đích nghiên cứu | 3 |
4 | - | Đối tượng nghiên cứu | 3 |
5 | - | Phương pháp nghiên cứu | 3 |
6 | 2 | PHẦN NỘI DUNG | 3 ->18 |
7 | 2.1 | Cơ sở lý luận | 3,4,5 |
8 | 2.2 | Thực trạng của công tác chủ nhiệm | 6,7 |
9 | 2.3 | Các giải pháp pháp duy trì sĩ số | 7->18 |
10 | 2.4 | Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm | 18 - 19 |
11 | 3 | PHẦN KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ | 19 - 20 |
12 | | Tài liệu tham khảo | 21 |
1. PHẦN MỞ ĐẦU
- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo viên chủ nhiệm là một trong những yếu tố góp phần vào sự nghiệp giáo dục toàn diện cho học sinh.
Song song với việc “Dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đến việc: “Dạy người”. Vì đây sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng, toàn dân mà trong đó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt, thực tế nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Vì ‘Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí đó được tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Nên vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của tất cả thầy cô, đặc biệt là người thầy, cô làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân cách” của các em.
Do đó, chúng ta cần phải làm gì để quá trình giáo dục này tiến hành một cách chu đáo, có kế hoạch, phương pháp thích hợp nhằm xây dựng lớp học thành một tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường.
Trong nhà trường giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. Vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh,giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng đi vào nề nếp, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với các giáo viên bộ môn để chỉ đạo quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. Giáo viên chủ nhiệm cũng phải biết phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trường như: Đoàn Đội - Chi hội phụ huynh. Đặc biệt hơn giáo viên chủ nhiệm phải biết lựa chọn và đào tạo ban cán sự lớp nhiệt tình, năng động, sáng tạo để kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với ban cán sự lớp để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục học sinh trong lớp mình phụ trách.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!