- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Một số kinh nghiệm về xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm và giáo dục học sinh cá biệt tiểu học được soạn dưới dạng file word gồm 21 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Phần1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc ta, suốt đời đã hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Bác đã đi xa nhưng tình cảm và những lời dặn dò đầy yêu thương của Bác vẫn còn khắc đậm, in sâu trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Điều Bác luôn quan tâm đến là giáo dục thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Những chủ nhân tương lai ấy là lớp người vừa kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông, phải là lớp người vừa hồng vừa chuyên. Bác Hồ đã từng dạy chúng ta “Có tài mà không có đức là người vô dụng ,có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Thật vậy, “đức” và “tài ”là hai mặt không thể thiếu được đối với con người mới XHCN. Hiện nay, đất nước ta đang đổi mới nhiều về đời sống kinh tế-xã hội, song song với việc phát triển nhân tài thì truyền thống đạo đức cũng cần phải coi trọng.
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của hệ phổ thông, chính vì thế chúng ta cần phải coi trọng việc xây dựng nề nếp và giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt để các em sớm hoàn thiện mình hơn và trở thành một con người có ích cho xã hội sau này. Để thực hiện được vấn đề này không phải dễ mà cần phải có một quá trình lâu dài và dựa vào mỗi một giáo viên chúng ta, vì như Bác đã dạy:
Chính vì vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi trường tiểu học. Nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay. Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, thì công tác xây dựng nề nếp cho học sinh và giáo dục học sinh cá biệt là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học. Thực tế, nếu trong lớp, học sinh không có nề nếp cộng vào đó là học sinh cá biệt thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt được hiệu quả cao.
Hiện nay, do nhu cầu cuộc sống trong xã hội có nhiều biến động, nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực, nhiều tệ nạn…. Nếu không sớm có biện pháp ngăn ngừa, có biện pháp giáo dục đúng đắn rất dễ thâm nhập vào các nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Vì các em còn nhỏ chưa có đủ khả năng đề phòng những thói hư tật xấu trước những cám dỗ của những kẻ vô lương tâm, chỉ hám lợi trước mắt mà làm hư hỏng cả một thế hệ. Đặc biệt là các em học sinh dân tộc thiểu số, chưa thông thạo tiếng phổ thông, phong tục tập quán còn lạc hậu. Các em rất dễ bị kích động, cám dỗ, sa đà vào những tệ nạn xã hội, bắt chước những thói hư tật xấu mà không kịp nhận thức được những điều đó sẽ đưa các em đến bờ vực của cuộc đời. Những thói hư tật xấu một khi đã “bị nhiễm” thì rất khó sửa như:
Tệ nạn hút, hít, nghiện ngập.
Tệ nạn chơi bời, trốn học đánh bi da, chơi điện tử, dẫn đến trộm cắp.
Tệ nạn cờ bạc, đua xe, đua đòi nghe bọn xấu xúi dục theo đạo Tin lành Đềga
Nói tục, chửi thề, đánh nhau chia bè kéo cánh…
Những học sinh cá biệt chính là thành phần làm ảnh hưởng rất lớn đến nề nếp của lớp học. Vì các em dễ lôi kéo các bạn theo mình mà không cần biết đến hậu quả. Còn các bạn trong lớp mặc nhiên thừa nhận những học sinh cá biệt là“ đại ca ” sẵn sàng nghe theo vô điều kiện. Vì vậy nhiệm vụ của mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp rất nặng nề: Giaó dục được những học sinh cá biệt trở thành học sinh ngoan là đã góp phần giáo dục được cả một thế hệ. Muốn làm được điều đó mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải đặt công việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức cho học sinh lên hàng đầu. Nó đòi hỏi ở mỗigiáo viên phải có tầm nhìn xa trông rộng, phải có biện pháp giáo dục cụ thể nắm bắt được cá tính, hoàn cảnh gia đình của mỗi học sinh. Đề ra phương hướng giáo dục và cách khắc phục phù hợp để áp dụng với từng em .
Tuy nhiên việc hình thành cho các em có nề nếp tốt ở các mặt và giáo dục được học sinh cá biệt là một trong những vấn đề mà tôi luôn quan tâm và suy nghĩ .Đây là một điều khó thực hiện đối với mỗi một giáo viên chúng tôi. Với tình hình xã hội hội hiện nay, một số giáo viên đến trường chỉ quan tâm nhiều đến việc dạy, mà chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành nền nếp và tìm hiểu tâm tư tình cảm cuộc sống của các em … Vậy để có được nền nếp học tập cũng như mọi hoạt động tốt của lớp học chúng ta phải làm gì và có kế hoạch như thế nào để góp phần vào công tác giáo dục hiên nay cho có hiệu quả ? Đây là một trong những vấn đề mà tôi luôn quan tâm .
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ
XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP CHỦ NHIỆM VÀ
GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP CHỦ NHIỆM VÀ
GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
Phần1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề:
Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc ta, suốt đời đã hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Bác đã đi xa nhưng tình cảm và những lời dặn dò đầy yêu thương của Bác vẫn còn khắc đậm, in sâu trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Điều Bác luôn quan tâm đến là giáo dục thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Những chủ nhân tương lai ấy là lớp người vừa kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông, phải là lớp người vừa hồng vừa chuyên. Bác Hồ đã từng dạy chúng ta “Có tài mà không có đức là người vô dụng ,có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Thật vậy, “đức” và “tài ”là hai mặt không thể thiếu được đối với con người mới XHCN. Hiện nay, đất nước ta đang đổi mới nhiều về đời sống kinh tế-xã hội, song song với việc phát triển nhân tài thì truyền thống đạo đức cũng cần phải coi trọng.
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của hệ phổ thông, chính vì thế chúng ta cần phải coi trọng việc xây dựng nề nếp và giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt để các em sớm hoàn thiện mình hơn và trở thành một con người có ích cho xã hội sau này. Để thực hiện được vấn đề này không phải dễ mà cần phải có một quá trình lâu dài và dựa vào mỗi một giáo viên chúng ta, vì như Bác đã dạy:
“ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Chính vì vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi trường tiểu học. Nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay. Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, thì công tác xây dựng nề nếp cho học sinh và giáo dục học sinh cá biệt là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học. Thực tế, nếu trong lớp, học sinh không có nề nếp cộng vào đó là học sinh cá biệt thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt được hiệu quả cao.
Hiện nay, do nhu cầu cuộc sống trong xã hội có nhiều biến động, nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực, nhiều tệ nạn…. Nếu không sớm có biện pháp ngăn ngừa, có biện pháp giáo dục đúng đắn rất dễ thâm nhập vào các nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Vì các em còn nhỏ chưa có đủ khả năng đề phòng những thói hư tật xấu trước những cám dỗ của những kẻ vô lương tâm, chỉ hám lợi trước mắt mà làm hư hỏng cả một thế hệ. Đặc biệt là các em học sinh dân tộc thiểu số, chưa thông thạo tiếng phổ thông, phong tục tập quán còn lạc hậu. Các em rất dễ bị kích động, cám dỗ, sa đà vào những tệ nạn xã hội, bắt chước những thói hư tật xấu mà không kịp nhận thức được những điều đó sẽ đưa các em đến bờ vực của cuộc đời. Những thói hư tật xấu một khi đã “bị nhiễm” thì rất khó sửa như:
Tệ nạn hút, hít, nghiện ngập.
Tệ nạn chơi bời, trốn học đánh bi da, chơi điện tử, dẫn đến trộm cắp.
Tệ nạn cờ bạc, đua xe, đua đòi nghe bọn xấu xúi dục theo đạo Tin lành Đềga
Nói tục, chửi thề, đánh nhau chia bè kéo cánh…
Những học sinh cá biệt chính là thành phần làm ảnh hưởng rất lớn đến nề nếp của lớp học. Vì các em dễ lôi kéo các bạn theo mình mà không cần biết đến hậu quả. Còn các bạn trong lớp mặc nhiên thừa nhận những học sinh cá biệt là“ đại ca ” sẵn sàng nghe theo vô điều kiện. Vì vậy nhiệm vụ của mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp rất nặng nề: Giaó dục được những học sinh cá biệt trở thành học sinh ngoan là đã góp phần giáo dục được cả một thế hệ. Muốn làm được điều đó mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải đặt công việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức cho học sinh lên hàng đầu. Nó đòi hỏi ở mỗigiáo viên phải có tầm nhìn xa trông rộng, phải có biện pháp giáo dục cụ thể nắm bắt được cá tính, hoàn cảnh gia đình của mỗi học sinh. Đề ra phương hướng giáo dục và cách khắc phục phù hợp để áp dụng với từng em .
Tuy nhiên việc hình thành cho các em có nề nếp tốt ở các mặt và giáo dục được học sinh cá biệt là một trong những vấn đề mà tôi luôn quan tâm và suy nghĩ .Đây là một điều khó thực hiện đối với mỗi một giáo viên chúng tôi. Với tình hình xã hội hội hiện nay, một số giáo viên đến trường chỉ quan tâm nhiều đến việc dạy, mà chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành nền nếp và tìm hiểu tâm tư tình cảm cuộc sống của các em … Vậy để có được nền nếp học tập cũng như mọi hoạt động tốt của lớp học chúng ta phải làm gì và có kế hoạch như thế nào để góp phần vào công tác giáo dục hiên nay cho có hiệu quả ? Đây là một trong những vấn đề mà tôi luôn quan tâm .