- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật KHỐI TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1.1. Lý do chọn đề tài:
Hội họa có một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống, từ lâu hội họa đã cuốn hút trẻ thơ bằng sức mạnh diệu kì của nó. Nhà điêu khắc nổi tiếng người Pháp Huto Ro Tenh đã nói “ Thế giới sẽ chỉ hạnh phúc khi mỗi người có một tâm hồn nghệ sĩ”.
Môn mĩ thuật ở trường tiểu học trang bị cho học sinh những kiến thức ban đầu, cơ bản nhất góp phần từng bước hình thành kĩ năng cảm thụ cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào trong học tập sinh hoạt hằng ngày.
Theo phương pháp hiện hành môn mĩ thuật được chia làm 5 phân môn: Vẽ tranh, Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, tập nặn tạo dáng, thường thức mĩ thuật được lặp đi lặp lại trong từng khối lớp, sự chú trọng rèn luyện cho học sinh trong tất cả các phân môn trên đã mang lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên phương pháp hiện hành còn nhiều bất cập đối với học sinh các giờ học không gây hứng thú, học sinh thường làm việc đơn lẻ, không có sự chia sẻ ít thể hiện được mình, diễn đạt bị hạn chế cách dạy còn cứng nhắc chưa khơi dậy tiềm năng sáng tạo.
Hiện nay với sự đổi mới về phương pháp giáo dục mĩ thuật tiểu học (SAEPS) có 7 quy trình mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch : Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện, vẽ biểu cảm, vẽ theo nhạc, xây dựng cốt truyện, tạo hình 2D 3D, nghệ thuật tạo hình không gian, tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. 7 quy trình trên nhằm hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức.
Trong 7 quy trình trên thì quy trình vẽ biểu cảm và vẽ theo nhạc thường có 3 tiết, 5 quy trình còn lại thì thời lượng là 5 tiết cho một quy trình, trong khi đó hoạt động nhóm chiếm 4 tiết tức là 1/2 thời gian một quy trình.
Là giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật được trực tiếp tiếp thu phương pháp mới và qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy mĩ thuật là môn học nghệ thuật và cũng là môn học bắt buộc trong 9 môn học của trường tiểu học. Có nhận xét đánh giá, xếp loại từng học kỳ, cuối năm. Vì vậy, trong giáo dục mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đặt lên hàng đầu.
Có thể nói, đây quả thực là một khó khăn để dạy một tiết học có hiệu quả đạt được mục tiêu khi tiếp cận phương pháp mới cho giáo viên và học sinh. Các em từ trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu, làm quen với cái đẹp trong thiên nhiên.Tạo ra cái đẹp bằng khả năng cảm nhận.Vận dụng những khả năng hiểu biết về phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày vừa rèn luyện kỷ năng sống thông qua môn học .Vì vậy đây cũng là một vấn đề mà chúng tôi luôn trau dồi thảo luận trong những buổi tích lủy do nghành tổ chức. Điều đó đòi hỏi rất nhiều công sức và nổ lực của người giáo viên chuyên biệt.
Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên chúng ta phải tiếp thu những đổi mới phương pháp và có sự đầu tư thật tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các môn nói chung cũng như môn mỹ thuật nói riêng. Vì thế tôi nghiên cứu và tích luỹ những phương pháp mới tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt kết quả. Nên tôi xin đề cập đến đề tài “Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật” để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn mỹ thuât .
Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong được sự góp ý, nhận xét của Hội đồng khoa học, của các đồng nghiệp.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Đây là lần đầu tiên bản thân tôi lựa chọn. Nhằm hình thành một số hình thức học tập giúp các em phát huy được tính tập thể, phối hợp cùng suy nghĩ, cùng làm việc, tranh luận, thảo luận để có cùng hướng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, cụ thể hóa tính yêu cầu bài học. Chúng ta cần có sự tác động đúng hướng bằng các phương pháp dạy học tích cực thì mới tạo được tiền đề cho các bước phát triển hoạt động sáng tạo tiếp theo của học sinh. Đảm bảo sự tiến bộ qua từng ngày, từng tuần, từng tháng, từng kì, từng năm.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng tôi áp dụng nghiên cứu là học sinh từ lớp 3-5, khu Na Tao, Pù Ngùa, Cơm trường Tiểu học Pù Nhi, năm học 2021-2022.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện
- Phương pháp vẽ biểu cảm
- Phương pháp vẽ theo nhạc
- Phương pháp xây dựng cốt truyện, tạo hình 2D- 3D
- Phương pháp nghệ thuật tạo hình không gian
- Phương pháp tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
- Giáo viên dạy tiểu học thường xem nhẹ môn mĩ thuật vì nghĩ đó là môn học phụ, nên hướng dẫn qua loa, hoặc ghi tên bài rồi giao học sinh vẽ nếu chưa xong thì để tiết sau làm tiếp và nhận xét bài.
- Đặc biệt nhiều giáo viên quan niệm hoạt động nhóm trong tiết học mĩ thuật không mang lại hiệu quả đến các em, vì học sinh còn nhỏ chưa biết thảo luận, hợp tác, chưa biết phân công các công việc, có nhiều em có tính rụt rè, nhút nhát...ngoài ra hoạt động nhóm chiếm nhiều thời gian, gây mất trật tự trong lớp học...Trường lại chưa có phòng chức năng nên việc học tập của học sinh còn nhiều khó khăn.Còn một số học sinh không có năng khiếu cho rằng môn này học khó.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
2.2.1. Thực trạng: Tình hình thực tế trước khi thực hiện:
- Khảo sát đầu năm:
2.3.1. Yêu cầu cần thiết đối với giáo viên:
- Học sinh không phải tất cả đều có cùng năng lực hay phong cách học tập giống nhau. Vì vậy cần tìm hiểu từng học sinh sẻ là một bài toán dễ cho việc phân nhóm.
- Khi tổ chức nhóm nên phát hiện tìm ra nhóm trưởng phù hợp, năng động (giáo viên có thể bồi dưỡng thêm một số kỷ năng cơ bản của trưởng nhóm).
- Giáo viên nên linh hoạt trong cách phân nhóm, có thể nhóm 2, nhóm 4 phù hợp với điều kiện của lớp và quy trình học.
- Giáo viên có thể hổ trợ nhóm kịp thời với những câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động liên kết trong nhóm với nhau và hổ trợ nhau.
- Khi giáo viên để học sinh làm việc theo nhóm, nên chú ý khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung.
- Cải thiện kỷ năng hợp tác và tương tác giữa thầy và trò.
- Giáo viên phải linh hoạt xâu chuổi các hoạt động sao cho thấy rõ được kết quả của các quy trình giảng dạy.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
MỤC | NỘI DUNG | TRANG |
1 | Mở đầu | 1 |
1.1 | Lí do chọn đề tài | 1 |
1.2 | Mục đích nghiên cứu | 2 |
1.3 | Đối tượng nghiên cứu | 2 |
1.4 | Phương pháp nghiên cứu | 3 |
2 | Nội dung sáng kiến kinh nghiệm | 3 |
2.1 | Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm | 3 |
2.2 | Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm | 3 |
2.3 | Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề | 4 |
2.4 | Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm | 6 |
3 | Kết luận, kiến nghị | 7 |
3.1 | Kết luận | 7 |
3.2 | Kiến nghị | 8 |
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Hội họa có một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống, từ lâu hội họa đã cuốn hút trẻ thơ bằng sức mạnh diệu kì của nó. Nhà điêu khắc nổi tiếng người Pháp Huto Ro Tenh đã nói “ Thế giới sẽ chỉ hạnh phúc khi mỗi người có một tâm hồn nghệ sĩ”.
Môn mĩ thuật ở trường tiểu học trang bị cho học sinh những kiến thức ban đầu, cơ bản nhất góp phần từng bước hình thành kĩ năng cảm thụ cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào trong học tập sinh hoạt hằng ngày.
Theo phương pháp hiện hành môn mĩ thuật được chia làm 5 phân môn: Vẽ tranh, Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, tập nặn tạo dáng, thường thức mĩ thuật được lặp đi lặp lại trong từng khối lớp, sự chú trọng rèn luyện cho học sinh trong tất cả các phân môn trên đã mang lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên phương pháp hiện hành còn nhiều bất cập đối với học sinh các giờ học không gây hứng thú, học sinh thường làm việc đơn lẻ, không có sự chia sẻ ít thể hiện được mình, diễn đạt bị hạn chế cách dạy còn cứng nhắc chưa khơi dậy tiềm năng sáng tạo.
Hiện nay với sự đổi mới về phương pháp giáo dục mĩ thuật tiểu học (SAEPS) có 7 quy trình mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch : Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện, vẽ biểu cảm, vẽ theo nhạc, xây dựng cốt truyện, tạo hình 2D 3D, nghệ thuật tạo hình không gian, tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. 7 quy trình trên nhằm hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức.
Trong 7 quy trình trên thì quy trình vẽ biểu cảm và vẽ theo nhạc thường có 3 tiết, 5 quy trình còn lại thì thời lượng là 5 tiết cho một quy trình, trong khi đó hoạt động nhóm chiếm 4 tiết tức là 1/2 thời gian một quy trình.
Là giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật được trực tiếp tiếp thu phương pháp mới và qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy mĩ thuật là môn học nghệ thuật và cũng là môn học bắt buộc trong 9 môn học của trường tiểu học. Có nhận xét đánh giá, xếp loại từng học kỳ, cuối năm. Vì vậy, trong giáo dục mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đặt lên hàng đầu.
Có thể nói, đây quả thực là một khó khăn để dạy một tiết học có hiệu quả đạt được mục tiêu khi tiếp cận phương pháp mới cho giáo viên và học sinh. Các em từ trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu, làm quen với cái đẹp trong thiên nhiên.Tạo ra cái đẹp bằng khả năng cảm nhận.Vận dụng những khả năng hiểu biết về phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày vừa rèn luyện kỷ năng sống thông qua môn học .Vì vậy đây cũng là một vấn đề mà chúng tôi luôn trau dồi thảo luận trong những buổi tích lủy do nghành tổ chức. Điều đó đòi hỏi rất nhiều công sức và nổ lực của người giáo viên chuyên biệt.
Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên chúng ta phải tiếp thu những đổi mới phương pháp và có sự đầu tư thật tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các môn nói chung cũng như môn mỹ thuật nói riêng. Vì thế tôi nghiên cứu và tích luỹ những phương pháp mới tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt kết quả. Nên tôi xin đề cập đến đề tài “Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật” để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn mỹ thuât .
Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong được sự góp ý, nhận xét của Hội đồng khoa học, của các đồng nghiệp.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Đây là lần đầu tiên bản thân tôi lựa chọn. Nhằm hình thành một số hình thức học tập giúp các em phát huy được tính tập thể, phối hợp cùng suy nghĩ, cùng làm việc, tranh luận, thảo luận để có cùng hướng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, cụ thể hóa tính yêu cầu bài học. Chúng ta cần có sự tác động đúng hướng bằng các phương pháp dạy học tích cực thì mới tạo được tiền đề cho các bước phát triển hoạt động sáng tạo tiếp theo của học sinh. Đảm bảo sự tiến bộ qua từng ngày, từng tuần, từng tháng, từng kì, từng năm.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng tôi áp dụng nghiên cứu là học sinh từ lớp 3-5, khu Na Tao, Pù Ngùa, Cơm trường Tiểu học Pù Nhi, năm học 2021-2022.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện
- Phương pháp vẽ biểu cảm
- Phương pháp vẽ theo nhạc
- Phương pháp xây dựng cốt truyện, tạo hình 2D- 3D
- Phương pháp nghệ thuật tạo hình không gian
- Phương pháp tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
- Trong môn mĩ thuật các em thường phụ thuộc giáo viên khi thực hành bài vẽ, các em thường làm theo giáo viên, lấy bài giáo viên minh họa để làm mẫu, các bài hầu như giống nhau, không thấy cái riêng không thấy có tính sáng tạo.- Giáo viên dạy tiểu học thường xem nhẹ môn mĩ thuật vì nghĩ đó là môn học phụ, nên hướng dẫn qua loa, hoặc ghi tên bài rồi giao học sinh vẽ nếu chưa xong thì để tiết sau làm tiếp và nhận xét bài.
- Đặc biệt nhiều giáo viên quan niệm hoạt động nhóm trong tiết học mĩ thuật không mang lại hiệu quả đến các em, vì học sinh còn nhỏ chưa biết thảo luận, hợp tác, chưa biết phân công các công việc, có nhiều em có tính rụt rè, nhút nhát...ngoài ra hoạt động nhóm chiếm nhiều thời gian, gây mất trật tự trong lớp học...Trường lại chưa có phòng chức năng nên việc học tập của học sinh còn nhiều khó khăn.Còn một số học sinh không có năng khiếu cho rằng môn này học khó.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
2.2.1. Thực trạng: Tình hình thực tế trước khi thực hiện:
- Khảo sát đầu năm:
KHỐI | TSHS | HS BIẾT THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÓM | HS CHƯA BIẾT THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÓM | ||
SL | % | SL | % | ||
3 | 109 | 54 | 49,5 | 55 | 50,5 |
4 | 119 | 97 | 81,5 | 22 | 18,5 |
5 | 112 | 99 | 88,4 | 13 | 11,6 |
Cộng | 340 | 271 | 79,7 | 69 | 20,3 |
2. 3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
Thực tế tổ chức hoạt động nhóm trong tiết mĩ thuật một cách hợp lý, sinh động sẻ là chìa khóa thành công trong tiết dạy vì theo nghiên cứu cho thấy dựa vào thiên hướng trí tuệ thì trí tuệ thường liên kết các cá nhân là chủ đạo, khả năng giao tiếp và quan hệ giữa người này với người khác, người học dễ kết bạn, thích các trò chơi hợp tác, thích làm việc theo nhóm.2.3.1. Yêu cầu cần thiết đối với giáo viên:
- Học sinh không phải tất cả đều có cùng năng lực hay phong cách học tập giống nhau. Vì vậy cần tìm hiểu từng học sinh sẻ là một bài toán dễ cho việc phân nhóm.
- Khi tổ chức nhóm nên phát hiện tìm ra nhóm trưởng phù hợp, năng động (giáo viên có thể bồi dưỡng thêm một số kỷ năng cơ bản của trưởng nhóm).
- Giáo viên nên linh hoạt trong cách phân nhóm, có thể nhóm 2, nhóm 4 phù hợp với điều kiện của lớp và quy trình học.
- Giáo viên có thể hổ trợ nhóm kịp thời với những câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động liên kết trong nhóm với nhau và hổ trợ nhau.
- Khi giáo viên để học sinh làm việc theo nhóm, nên chú ý khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung.
- Cải thiện kỷ năng hợp tác và tương tác giữa thầy và trò.
- Giáo viên phải linh hoạt xâu chuổi các hoạt động sao cho thấy rõ được kết quả của các quy trình giảng dạy.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!