- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Mục lục
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................2 2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 3 3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3 5. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 3
1. Cơ sở lí luận .................................................................................................... 4 2. Thực trạng vấn đề .......................................................................................... 5 3. Các biện pháp giải quyết vấn đề ................................................................... 7 4. Kết quả đạt được ...........................................................................................14
1. Kết luận ......................................................................................................... 15 2. Kiến nghị, đề xuất......................................................................................... 16
MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay giáo dục đang là “Quốc sách hàng đầu” được Nhà nước chú trọng đến, giáo dục không chỉ là đưa những kiến thức xã hội, khoa học tự nhiên đến với học sinh mà nó còn hội tụ đủ các yếu tố “ chân, thiện, mỹ”. Đặc biệt là đối với sức khỏe.
Giáo dục thể chất cho trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm bởi vì “ Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” để ngày mai thế giới có những nhân tài tốt, xã hội có những công dân tốt, con người có sức khỏe tốt thì ngay từ bây giờ cũng như về sau chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức, có sức khỏe và có tâm hồn để đáp ứng với nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ giáo dục học sinh luôn luôn được quan tâm nhưng quan trọng hơn vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Bởi vì nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh, ươm mầm đầu tiên những nhân tài cho xã hội, những chủ nhân tương lai của đất nước, ở lứa tuổi này tâm lý của các em rất nhạy cảm, rất dễ xúc động và dễ giáo dục. Chính vì thế học sinh ngày càng được giáo dục một cách toàn diện ( văn - thể - mĩ …) khi lớn lên các em là một công dân vừa có trí tuệ vừa có một thân hình đẹp, vừa có một sức khỏe tốt. Trước tình hình thực tế của nhà trường, khi nói đến giờ học thể dục ở trường Tiểu học EaBông thì đa số học sinh hứng thú, ham thích song bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ học sinh do điều kiện sống, do sự phát triển tâm sinh lí của các em chưa phù hợp với kiến thức nội dung bài học, tác phong chậm chạp chưa nhạy bén, chưa linh hoạt, ý
thức tự giác trong học tập còn hạn chế dẫn đến tiếp thu bài học còn thụ động. Là một giáo viên dạy môn thể dục của nhà trường luôn thôi thúc tôi làm thế nào trong mỗi giờ học các em đều hứng thú học tập, không còn rụt rè tạo sự vui vẻ, thoải mái và không kém phần chất lượng trong những tiết học thể dục, tiếp thu bài
một cách tốt nhất chính vì vậy với kinh nghiệm đúc kết của bản thân và học hỏi từ đồng nghiệp đi trước tôi mạnh dạn quyết định lựa chọn đề tài:
“Một vài biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi trong môn thể dục ở trường Tiểu Học”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm tìm ra những “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn ” để tìm ra hướng giải quyết một cách chính xác và bền vững, khắc phục phần lớn những khó khăn chung đồng thời phát huy cao nhất được tính tích cực của học sinh.
Góp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho học sinh, phát triển các tố chất về thể lực, tiếp tục hình thành thói quen thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao. Trang bị cho học sinh một số hiểu biết những kỹ năng cơ bản về đội hình đội ngũ, về thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản cần thiết thường gặp trong đời sống hàng ngày như: Đi, chạy, nhảy, ném, mang, vác … Phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi.
Giáo dục và rèn luyện cho học sinh có được nề nếp luyện tập thể dục thể thao, có được ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nếp sống vui tươi, lành mạnh, có tính tự giác, kỷ luật cao trong luyện tập. Giáo dục thể chất trong trường học còn góp phần bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao cho đất nước.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng: Học sinh từ “ Lớp 1 đến lớp 5”. Năm học 2013-2014 - Thời gian xây dựng đề cương: Ngày 10 tháng 6 năm 2013 - Địa điểm: Trường tiểu học EaBông - xã EaBông - Krông Ana - Đắk Lắk. 1.4. Phương pháp nghiên cứu:
a. Cơ sở lý luận:
Tham khảo sách, báo và thu thập tài liệu có liên quan như 100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học, phương pháp tổ chức trò chơi cho học sinh... b. Cơ sở thực tiến:
- Phương pháp làm mẫu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp rèn luyện thực hành.
- Phương pháp đàm thoại: trao đổi với đồng nghiệp, dự giờ thăm lớp. - Phương pháp trò chơi vận động.
1.5. Phạm vi nghiên cứu:
Ngoài những trò chơi trong chương trình giảng dạy tôi còn áp dụng thêm 1 số trò chơi dân gian, trò chơi phụ đạo thêm cho học sinh một số kiến thức như: Toán, Tiếng Việt, Âm Nhạc.
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Trên cơ sở đan xen các trò chơi vận động vào trong mỗi tiết học với mục đích tạo cho các em sự hăng say, nhiệt tình, thích thú với môn học. Vì vậy chúng ta cần phải biết cách vận dụng một số yêu cầu để giảng dạy đạt hiệu quả cao trong các trò chơi ở trường tiểu học dựa trên cơ sở quan điểm tích cực hóa các hoạt động của
học sinh và lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học. Muốn vận dụng một số yêu cầu để giảng dạy đạt hiệu quả cao trong trò chơi ở trường tiểu học trước hết phải đổi mới về phương pháp giảng dạy. Mà đổi mới về phương pháp giảng dạy được đặt ra cho yêu cầu đổi mới mục tiêu giáo dục, đổi mới nội dung giáo dục cần phải tiến hành đồng bộ với đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Để truyền tải kiến thức một cách tốt nhất cho học sinh thì giáo viên cần phải nghiên cứu, nắm kỹ nội dung trò chơi, làm mẫu cho học sinh trước khi cho các em vào thực hành, cần phân tích rõ cách chơi một cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu và có thể thêm hình ảnh minh họa cho các em dễ hình dung, tạo sự tập trung, chú ý cho các em.
Do đặc điểm tâm sinh lí của các em là học sinh tiểu học thường hay hiếu động, thiếu tập trung nhất là trong những giờ học ngoại khóa, ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài. Vì vậy giáo viên cần quán triệt học sinh thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định trong giờ học.
Chương trình môn thể dục ở trường tiểu học yêu cầu học sinh đạt các mục tiêu cụ thể sau:
Về kiến thức - kỹ năng:
- Biết được tên trò chơi.
- Nắm vững được cách chơi.
- Biết cách chơi và tham gia chơi một cách khéo léo và chủ động. - Biết vận dụng và tự tổ chức được các trò chơi đơn giản đã học vào trong sinh hoạt hàng ngày ở trường cũng như ở nhà.
Về thái độ hành vi:
- Tích cực trong giờ học thể dục và tham gia các hoạt động thể dục thể thao.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Mục lục
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................2 2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 3 3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 3 5. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 3
II. Phần nội dung
1. Cơ sở lí luận .................................................................................................... 4 2. Thực trạng vấn đề .......................................................................................... 5 3. Các biện pháp giải quyết vấn đề ................................................................... 7 4. Kết quả đạt được ...........................................................................................14
III. Phần kết luận, kiến nghị
1. Kết luận ......................................................................................................... 15 2. Kiến nghị, đề xuất......................................................................................... 16
1
ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI
MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay giáo dục đang là “Quốc sách hàng đầu” được Nhà nước chú trọng đến, giáo dục không chỉ là đưa những kiến thức xã hội, khoa học tự nhiên đến với học sinh mà nó còn hội tụ đủ các yếu tố “ chân, thiện, mỹ”. Đặc biệt là đối với sức khỏe.
Giáo dục thể chất cho trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm bởi vì “ Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” để ngày mai thế giới có những nhân tài tốt, xã hội có những công dân tốt, con người có sức khỏe tốt thì ngay từ bây giờ cũng như về sau chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức, có sức khỏe và có tâm hồn để đáp ứng với nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ giáo dục học sinh luôn luôn được quan tâm nhưng quan trọng hơn vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Bởi vì nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh, ươm mầm đầu tiên những nhân tài cho xã hội, những chủ nhân tương lai của đất nước, ở lứa tuổi này tâm lý của các em rất nhạy cảm, rất dễ xúc động và dễ giáo dục. Chính vì thế học sinh ngày càng được giáo dục một cách toàn diện ( văn - thể - mĩ …) khi lớn lên các em là một công dân vừa có trí tuệ vừa có một thân hình đẹp, vừa có một sức khỏe tốt. Trước tình hình thực tế của nhà trường, khi nói đến giờ học thể dục ở trường Tiểu học EaBông thì đa số học sinh hứng thú, ham thích song bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ học sinh do điều kiện sống, do sự phát triển tâm sinh lí của các em chưa phù hợp với kiến thức nội dung bài học, tác phong chậm chạp chưa nhạy bén, chưa linh hoạt, ý
thức tự giác trong học tập còn hạn chế dẫn đến tiếp thu bài học còn thụ động. Là một giáo viên dạy môn thể dục của nhà trường luôn thôi thúc tôi làm thế nào trong mỗi giờ học các em đều hứng thú học tập, không còn rụt rè tạo sự vui vẻ, thoải mái và không kém phần chất lượng trong những tiết học thể dục, tiếp thu bài
2
một cách tốt nhất chính vì vậy với kinh nghiệm đúc kết của bản thân và học hỏi từ đồng nghiệp đi trước tôi mạnh dạn quyết định lựa chọn đề tài:
“Một vài biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi trong môn thể dục ở trường Tiểu Học”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm tìm ra những “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn ” để tìm ra hướng giải quyết một cách chính xác và bền vững, khắc phục phần lớn những khó khăn chung đồng thời phát huy cao nhất được tính tích cực của học sinh.
Góp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho học sinh, phát triển các tố chất về thể lực, tiếp tục hình thành thói quen thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao. Trang bị cho học sinh một số hiểu biết những kỹ năng cơ bản về đội hình đội ngũ, về thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản cần thiết thường gặp trong đời sống hàng ngày như: Đi, chạy, nhảy, ném, mang, vác … Phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi.
Giáo dục và rèn luyện cho học sinh có được nề nếp luyện tập thể dục thể thao, có được ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nếp sống vui tươi, lành mạnh, có tính tự giác, kỷ luật cao trong luyện tập. Giáo dục thể chất trong trường học còn góp phần bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao cho đất nước.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng: Học sinh từ “ Lớp 1 đến lớp 5”. Năm học 2013-2014 - Thời gian xây dựng đề cương: Ngày 10 tháng 6 năm 2013 - Địa điểm: Trường tiểu học EaBông - xã EaBông - Krông Ana - Đắk Lắk. 1.4. Phương pháp nghiên cứu:
a. Cơ sở lý luận:
Tham khảo sách, báo và thu thập tài liệu có liên quan như 100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học, phương pháp tổ chức trò chơi cho học sinh... b. Cơ sở thực tiến:
- Phương pháp làm mẫu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp rèn luyện thực hành.
- Phương pháp đàm thoại: trao đổi với đồng nghiệp, dự giờ thăm lớp. - Phương pháp trò chơi vận động.
1.5. Phạm vi nghiên cứu:
3
Ngoài những trò chơi trong chương trình giảng dạy tôi còn áp dụng thêm 1 số trò chơi dân gian, trò chơi phụ đạo thêm cho học sinh một số kiến thức như: Toán, Tiếng Việt, Âm Nhạc.
Phần 2: NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Trên cơ sở đan xen các trò chơi vận động vào trong mỗi tiết học với mục đích tạo cho các em sự hăng say, nhiệt tình, thích thú với môn học. Vì vậy chúng ta cần phải biết cách vận dụng một số yêu cầu để giảng dạy đạt hiệu quả cao trong các trò chơi ở trường tiểu học dựa trên cơ sở quan điểm tích cực hóa các hoạt động của
học sinh và lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học. Muốn vận dụng một số yêu cầu để giảng dạy đạt hiệu quả cao trong trò chơi ở trường tiểu học trước hết phải đổi mới về phương pháp giảng dạy. Mà đổi mới về phương pháp giảng dạy được đặt ra cho yêu cầu đổi mới mục tiêu giáo dục, đổi mới nội dung giáo dục cần phải tiến hành đồng bộ với đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Để truyền tải kiến thức một cách tốt nhất cho học sinh thì giáo viên cần phải nghiên cứu, nắm kỹ nội dung trò chơi, làm mẫu cho học sinh trước khi cho các em vào thực hành, cần phân tích rõ cách chơi một cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu và có thể thêm hình ảnh minh họa cho các em dễ hình dung, tạo sự tập trung, chú ý cho các em.
Do đặc điểm tâm sinh lí của các em là học sinh tiểu học thường hay hiếu động, thiếu tập trung nhất là trong những giờ học ngoại khóa, ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài. Vì vậy giáo viên cần quán triệt học sinh thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định trong giờ học.
Chương trình môn thể dục ở trường tiểu học yêu cầu học sinh đạt các mục tiêu cụ thể sau:
Về kiến thức - kỹ năng:
- Biết được tên trò chơi.
- Nắm vững được cách chơi.
- Biết cách chơi và tham gia chơi một cách khéo léo và chủ động. - Biết vận dụng và tự tổ chức được các trò chơi đơn giản đã học vào trong sinh hoạt hàng ngày ở trường cũng như ở nhà.
Về thái độ hành vi:
- Tích cực trong giờ học thể dục và tham gia các hoạt động thể dục thể thao.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!