NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 9 THEO BÀI được soạn dưới dạng file word gồm 90 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1..Nhận biết
Câu 1. Dân tộc nào ở nước ta có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước nhất?
A. Mường. B. Tày. C. Ê - đê. D. Kinh.
Câu 2. Dân tộc nào có số dân đông nhất ở nước ta?
A. Kinh. B. Mường. C. Tày. D. Thái.
Câu 3. Các dân tộc ít người của nước ta phân bố chủ yếu ở
A. đồng bằng. B. quần đảo. C. duyên Hải. D. Trung du và miền núi.
Câu 4. Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại
A. nhỏ. B. vừa. C. vừa và lớn. D. vừa và nhỏ.
Câu 5. Mật độ dân số nước ta có xu hướng
A. ít biến động. B. ngày càng giảm. C. ngày càng tăng. D. tăng giảm không đều.
Câu 6. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống?
A. 51. B. 52. C. 53. D. 54.
Câu 7. Nhóm tuổi nào chiếm tỉ lệ cao nhất ở nước ta?
A. 0 - 14. B. 15 - 59. C. Trên 60. D. Bằng nhau.
Câu 8. Dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh
A. tương đối thấp. B. tương đối cao. C. trung bình. D. rất cao.
Câu 9. Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉnh (thành phố) nào có mật độ dân số cao nhất trong các tỉnh (thành phố) sau?
A. Sơn La. B. Hà Nội. C. Đà Nẵng. D. Khánh Hòa.
Câu 10. Lao động nước ta trung bình mỗi năm tăng khoảng
A. 0,5 triệu người. B. 1 triệu người. C. 1,5 triệu người. D. 2 triệu người.
Câu 11. Dân tộc H’Mông phân bố tập trung nhiều nhất ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trường Sơn - Tây Nguyên.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 12. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. số lượng quá đông và tăng nhanh. B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn.
C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao. D. trình độ chuyên môn còn hạn chế.
Câu 13. Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở
A. khu vực miền núi, trung du. B. khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên.
C. trung du, miền núi Bắc Bộ. D. đồng bằng, trung du và duyên hải.
Câu 14. Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam được thể hiện chủ yếu ở
A. truyền thống sản xuất. B. ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán.
C. trình độ khoa học kĩ thuật. D.trình độ thâm canh.
Câu 15. Sự bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn nào sau đây?
A. Đầu thế kỉ XX. B. Cuối thế kỉ XIX.
C. Nửa cuối thế kỉ XX. D. Đầu thế kỉ XXI.
Câu 16. Thành tựu của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở nước ta là
A. giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên. B. cơ cấu dân số trẻ.
C. tỉ lệ sinh rất cao. D. quy mô dân số lớn và tăng.
Câu 17. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 18. Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là
A. nông, lâm, ngư nghiệp. B. dịch vụ và nông nghiệp.
C. dịch vụ và công nghiệp. D. công nghiệp - xây dựng.
Câu 19. Dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho sinh sống chủ yếu ở
A. đồng bằng sông Hồng. B. cực Nam Trung Bộ.
C. Trường Sơn và Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 20. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta không phải là
A. nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. B. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
C. chủ yếu là lao động có tay nghề rất cao. D. có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta?
A. Quy mô dân số lớn. B. Cơ cấu dân số vàng.
C. Nhiều thành phần dân tộc. D. Dân số đang tăng rất chậm.
Câu 22. Dân tộc Tày, Nùng ở nước ta sinh sống chủ yếu ở khu vực
A. tả ngạn sông Hồng. B. phía nam sông Cả.
C. vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. D. vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 23. Cơ cấu dân số nước ta hiện nay
A. là cơ cấu dân số trẻ. B. là cơ cấu dân số già.
C. đang biến đổi theo hướng già hóa. D. đang biến đổi theo hướng trẻ hóa.
Câu 24. Xu hướng già hóa của dân số nước ta không có biểu hiện nào sau đây?
A. Tỉ lệ người trên 60 tăng. B. Tuổi thọ trung bình tăng.
C. Tỉ lệ người từ 0 - 14 tăng. D. Gia tăng tự nhiên giảm.
Câu 25. Vùng nào sau đây có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất ở nước ta?
A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 26. Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở
A. miền núi, trung du. B. đồng bằng, ven biển.
C. trung du, đồng bằng, ven biển. D. miền núi, đồng bằng, ven biển.
Câu 27. Vùng nào sau đây là địa bàn cư trú của trên 20 dân tộc?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trường Sơn - Tây Nguyên.
Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa của nước ta?
A. trình độ đô thị hóa nước ta còn thấp. B. các đô thị chủ yếu thuộc loại vừa và nhỏ.
C. tỉ lệ dân thành thị cao hơn so với thế giới. D. tỉ lệ dân thành thị thấp hơn so với thế giới.
Câu 29. Nguồn lao động nước ta hiện nay còn hạn chế về
A. sự cần cù, sáng tạo.
B. tác phong công nghiệp.
C. khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật.
D. kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 30. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm; nhóm tuổi trên 60 tăng.
C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăng.
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung.
B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao.
D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 32. Quần cư nông thôn không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có mật độ dân số thấp hơn thành thị.
B. Sống theo làng mạc, thôn xóm từ lâu.
C. Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự lớn.
D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa nước ta?
A. Các đô thị ở nước ta có quy mô lớn và rất lớn.
B. Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển.
C. Ngành kinh tế chính là công nghiệp và dịch vụ.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm, tốc độ chậm.
BÀI 1 - 5. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1..Nhận biết
Câu 1. Dân tộc nào ở nước ta có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước nhất?
A. Mường. B. Tày. C. Ê - đê. D. Kinh.
Câu 2. Dân tộc nào có số dân đông nhất ở nước ta?
A. Kinh. B. Mường. C. Tày. D. Thái.
Câu 3. Các dân tộc ít người của nước ta phân bố chủ yếu ở
A. đồng bằng. B. quần đảo. C. duyên Hải. D. Trung du và miền núi.
Câu 4. Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại
A. nhỏ. B. vừa. C. vừa và lớn. D. vừa và nhỏ.
Câu 5. Mật độ dân số nước ta có xu hướng
A. ít biến động. B. ngày càng giảm. C. ngày càng tăng. D. tăng giảm không đều.
Câu 6. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống?
A. 51. B. 52. C. 53. D. 54.
Câu 7. Nhóm tuổi nào chiếm tỉ lệ cao nhất ở nước ta?
A. 0 - 14. B. 15 - 59. C. Trên 60. D. Bằng nhau.
Câu 8. Dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh
A. tương đối thấp. B. tương đối cao. C. trung bình. D. rất cao.
Câu 9. Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉnh (thành phố) nào có mật độ dân số cao nhất trong các tỉnh (thành phố) sau?
A. Sơn La. B. Hà Nội. C. Đà Nẵng. D. Khánh Hòa.
Câu 10. Lao động nước ta trung bình mỗi năm tăng khoảng
A. 0,5 triệu người. B. 1 triệu người. C. 1,5 triệu người. D. 2 triệu người.
Câu 11. Dân tộc H’Mông phân bố tập trung nhiều nhất ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Trường Sơn - Tây Nguyên.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 12. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. số lượng quá đông và tăng nhanh. B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn.
C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao. D. trình độ chuyên môn còn hạn chế.
Câu 13. Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở
A. khu vực miền núi, trung du. B. khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên.
C. trung du, miền núi Bắc Bộ. D. đồng bằng, trung du và duyên hải.
Câu 14. Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam được thể hiện chủ yếu ở
A. truyền thống sản xuất. B. ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán.
C. trình độ khoa học kĩ thuật. D.trình độ thâm canh.
Câu 15. Sự bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn nào sau đây?
A. Đầu thế kỉ XX. B. Cuối thế kỉ XIX.
C. Nửa cuối thế kỉ XX. D. Đầu thế kỉ XXI.
Câu 16. Thành tựu của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở nước ta là
A. giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên. B. cơ cấu dân số trẻ.
C. tỉ lệ sinh rất cao. D. quy mô dân số lớn và tăng.
Câu 17. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 18. Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là
A. nông, lâm, ngư nghiệp. B. dịch vụ và nông nghiệp.
C. dịch vụ và công nghiệp. D. công nghiệp - xây dựng.
Câu 19. Dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho sinh sống chủ yếu ở
A. đồng bằng sông Hồng. B. cực Nam Trung Bộ.
C. Trường Sơn và Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 20. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta không phải là
A. nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. B. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
C. chủ yếu là lao động có tay nghề rất cao. D. có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta?
A. Quy mô dân số lớn. B. Cơ cấu dân số vàng.
C. Nhiều thành phần dân tộc. D. Dân số đang tăng rất chậm.
Câu 22. Dân tộc Tày, Nùng ở nước ta sinh sống chủ yếu ở khu vực
A. tả ngạn sông Hồng. B. phía nam sông Cả.
C. vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. D. vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 23. Cơ cấu dân số nước ta hiện nay
A. là cơ cấu dân số trẻ. B. là cơ cấu dân số già.
C. đang biến đổi theo hướng già hóa. D. đang biến đổi theo hướng trẻ hóa.
Câu 24. Xu hướng già hóa của dân số nước ta không có biểu hiện nào sau đây?
A. Tỉ lệ người trên 60 tăng. B. Tuổi thọ trung bình tăng.
C. Tỉ lệ người từ 0 - 14 tăng. D. Gia tăng tự nhiên giảm.
Câu 25. Vùng nào sau đây có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất ở nước ta?
A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 26. Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở
A. miền núi, trung du. B. đồng bằng, ven biển.
C. trung du, đồng bằng, ven biển. D. miền núi, đồng bằng, ven biển.
Câu 27. Vùng nào sau đây là địa bàn cư trú của trên 20 dân tộc?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trường Sơn - Tây Nguyên.
Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa của nước ta?
A. trình độ đô thị hóa nước ta còn thấp. B. các đô thị chủ yếu thuộc loại vừa và nhỏ.
C. tỉ lệ dân thành thị cao hơn so với thế giới. D. tỉ lệ dân thành thị thấp hơn so với thế giới.
Câu 29. Nguồn lao động nước ta hiện nay còn hạn chế về
A. sự cần cù, sáng tạo.
B. tác phong công nghiệp.
C. khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật.
D. kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 30. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm; nhóm tuổi trên 60 tăng.
C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăng.
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung.
B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao.
D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 32. Quần cư nông thôn không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có mật độ dân số thấp hơn thành thị.
B. Sống theo làng mạc, thôn xóm từ lâu.
C. Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự lớn.
D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa nước ta?
A. Các đô thị ở nước ta có quy mô lớn và rất lớn.
B. Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển.
C. Ngành kinh tế chính là công nghiệp và dịch vụ.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm, tốc độ chậm.