- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Ngân hàng đề thi tiếng việt lớp 5 giữa kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Ngân hàng đề thi tiếng việt lớp 5 giữa kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ ngân hàng đề thi tiếng việt lớp 5, De thi Tiếng Việt lớp 5 kì 1 năm 2021,De on tập Tiếng Việt lớp 5 có đáp an,De thi Tiếng Việt lớp 5 có đáp an,De thi Tiếng Việt lớp 5 năm 2021,De thi Tiếng Việt lớp 5 giữa học kì 2,Đề thi thứ Tiếng Việt lớp 5Bài đọc hiểu Tiếng Việt lớp 5 có đáp ánDe thi Tiếng Việt lớp 5 cuối học kì 1 năm 2021 có đáp an... được tuyển tập bằng file word. Thầy cô download file Ngân hàng đề thi tiếng việt lớp 5 giữa kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
I. ĐỌC HIỂU:
Học sinh đọc thầm bài “Người công dân số Một” /SGK TV5 tập 2- trang 4; 5 và chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy thi:
Câu 1: (0,5 điểm) Nhân vật anh Thành trong đoạn kịch trên là ai?
a. Nguyễn Văn Thành.
b.Nguyễn Tất Thành.
c. Nguyễn Minh Thành.
Câu 2: (0,5 điểm) Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
a. Tìm việc làm cho anh Thành.
b. Tìm chỗ ở cho anh Thành.
c. Tìm người cộng tác cho anh Thành.
Câu 3: (0,5 điểm) Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Những chi tiết thể hiện điều đó là:
a. Anh Thành không nói vào vấn đề anh Lê đã tìm việc cho mình.
b. Anh Lê hỏi một đằng, anh Thành trả lời một nẻo.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: (0,5 điểm) Vì sao câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau?
a. Vì anh Lê chỉ nghĩ đến cuộc sống hằng ngày.
b. Vì anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5: (0,5 điểm) Nội dung của trích đoạn kịch nói lên điều gì?
a.Nói lên tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
b.Nói lên việc tìm công ăn, việc làm, miếng cơm manh áo hằng ngày của anh Thành.
c. Nói lên việc tìmgiúp bạn công ăn, việc làm, miếng cơm manh áo hằng ngày của anh Lê.
1, Đọc thầm: ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Học sinh đọc thầm bài “Thái sư Trần Thủ Độ” /SGK TV5 tập 2- trang 15; 16 và chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy thi:
Câu 1: (0,5 điểm) Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
a.Ông đồng ý cho anh ta chức câu đương.
b.Ông đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của anh ta.
c.Ông phạt đến khi anh ta kêu van mãi mới thôi.
Câu 2: (0,5 điểm) Trần Thủ Độ cư xử như vậy đối với người muốn xin chức câu đương là có ý gì?
Ông không vì tình riêng, không nghe theo lời xin của phu nhân.
Ông muốn răn đe những người mua bán quan chức.
Cả a, b đều đúng.
Câu 3: (0,5 điểm) Trước việc làm của người quân hiệu. Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
Ông trách móc, bắt giam người quân hiệu.
Ông không trách móc mà còn lấy vàng, lụa thưởng cho người quân hiệu.
Ông cho giết người quân hiệu để làm gương.
Câu 4: (0,5 điểm) Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã nói như thế nào?
Ông xin vua quở trách mình và ban thưởng cho người nói thật.
Ông xin vua bắt giam viên quan kia.
Ông xin vua quở trách viên quan kia.
Câu 5: (1 điểm) Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng.
Ông nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
Cả a, b đều đúng.
Câu 6: (1 điểm) Nội dung chính của bài là?
a. Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là một người nghiêm khắc.
b. Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là một người tốt bụng.
c. Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
1, Đọc thầm: ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) câu 5;6 đúng đạt 1 điểm.
Học sinh đọc thầm bài “Tiếng rao đêm” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 30, 31 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5điểm) Người bán bánh giò là ai?
a. Một cô bé 10 tuổi.
b. Một anh thương binh.
c. Một bà cụ lưng còng.
Câu 2: (0,5điểm) Đám cháy xảy ra lúc nào, ở đâu?
a. Lúc sáng sớm, ở một ngôi nhà giữa phố.
b. Lúc giữa trưa, ở một ngôi nhà giữa hẻm.
c. Lúc đêm khuya, ở một ngôi nhà đầu hẻm.
Câu 3: (0,5điểm) Đám cháy được miêu tả như thế nào?
a. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
b. Ngôi nhà bốc lửa nghi ngút, khói bụi mịt mù,
c. Ngôi nhà bốc lửa rừng rực, tiếng kêu cứu thảm thiết.
Câu 4: (0,5điểm) Người đàn ông dám xả thân vào đám cháy cứu người là ai ?
a.Người đàn ông đi dạo phố.
b.Là một thương binh, chỉ còn một chân, phải lao động vất vả.
c. Một người khỏe mạnh, làm một cái nghề nhàn nhã
Câu 5: (1,0điểm) Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
a. Mỗi công dân đều phải có ý thức giúp người khi gặp nạn.
b. Biết quan tâm đến mọi người xung quanh, làm cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn.
c. Cả a và b đều đúng.
Câu 6: (1,0điểm) Bài văn muốn nói lên điều gì?
a. Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo.
b. Ca ngợi anh thương binh dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
c. Cả a và b.
1, Đọc thầm: ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) câu 5;6 đúng đạt 1 điểm.
Học sinh đọc thầm bài “Phân xử tài tình” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 46 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: (0,5điểm) Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
a. Việc mất trộm tiền
b. Việc mình bị mất cắp tấm vải. c.Việc mất khung cửi dệt vải.
Câu 2: (0,5điểm)Quan án đã dùng những biện pháp gì để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
a. Đòi người làm chứng nhưng không có.
b. Cho lính về nhà họ xem nhưng cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy.
c. Ra lệnh xé tẩm vải làm đôi. d. Tất cả những biện pháp trên.
Câu 3: (0,5điểm) Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải?
a. Vì người không khóc dám coi thường quan.
b. Vì người không khóc không làm ra tẩm vải nên không đau xót.
c. Vì người không khóc gan lì không chịu khai.
Câu 4: (0,5điểm) Quan án đã dùng biện pháp gì để tìm ra người lấy trộm tiền nhà chùa?
a. Hỏi thật kĩ sư trụ trì. b. Hỏi thật kĩ chú tiểu.
c. Giao cho mỗi người trong chùa một nắm thóc đã ngâm nước rồi yêu cầu họ vừa chạy đàn, vừa niệm Phật.
Câu 5 (0,5điểm) Vì sao quan án dùng cách cho mọi người trong chùa cầm nắm thóc đã ngâm nước vừa chạy đàn, vừa niệm Phật?
a. Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.
b. Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
c. Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
Học sinh đọc thầm bài “Hộp thư mật” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 62, 63 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5điểm) Chú Hai Long tên thường gọi là gì?
a. Vũ Ngọc Nhạ b. Đỗ Đình Thiện c. Nguyễn Khoa Đăng.
Câu 2: (0,5điểm)Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
a..Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật.
b. Báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
c. Cả a và b.
Câu 3: (0,5điểm) Qua những vật hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi với chú Hai Long điều gì?
a.Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình, chào chiến thắng.
b. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
c. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
Câu 4: (0,5điểm) Một công việc khô khan và vô cùng nguy hiểm, đòi hỏi người chiến sỹ tình báo cần có những phẩm chất gì?
a.Gan góc, bình tĩnh, thông minh..
b. Gan góc, bình tĩnh, thận trọng, tỉnh táo,thông minh, yêu Tổ quốc, yêu đồng đội và sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung..
c.Năng động, tự tin, quyết đoán, mưu mô.
Câu 5 (0,5 điểm)Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nàođối với sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc?
a. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
b. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn đối phó.
c. Cả hai ý a và b đều đúng.
Câu 6 (0,5 điểm) Nội dung của bài là:
a.Ca ngợi ông hai Long mưu trí, dũng cảm.
b. Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
c. Ca ngợi các chiến sĩ tình báo thông minh dũng cảm.
ĐÁP ÁN
1, Đọc thầm: 3 điểm ( Các câu 1,2,3,4mỗi câu đúng đạt 0,5 đ, câu 5 đúng đạt 1,0đ)
Học sinh đọc thầm bài “Phong cảnh đền Hùng” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 68, 69 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5điểm) Đền Hùng thuộc tỉnh nào?
a. Phú Thọ b. Bắc Ninh c. Vĩnh Phúc.
Câu 2:(0,5điểm) Lăng của các vua Hùng nằm ở vị trí nào?
a. Ở đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh.
b. Gần đền Trung, ở lưng chừng núi.
c. Kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.
Câu 3: (0,5điểm)Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy cho biết tên một trong những truyền thuyết đó?
a.Cây khế. b. Thánh Gióng c. Cây tre trăm đốt.
Câu 4: (0,5điểm) Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
a. Nhắc nhở mọi người dân Việt dù đi đâu cũng nhớ đến ngày giỗ Tổ là ngày mùng mười tháng ba.
b. Nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cuội nguồn.
c. Cả a, b đều đúng.
Câu 5: (0,5 điểm) Nội dung chính của bài văn là:
a. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.
b. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên.
c. Bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên.
1, Đọc thầm: 4 điểm ( Các câu 1,2,3,4,5mỗi câu đúng đạt 0,5 đ )
Học sinh đọc thầm bài “Tranh làng Hồ” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 88, 89 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5điểm) Những bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam là:
a. Tranh lợn, gà, chuột, ếch.
b. Tranh lợn, gà, ếch, chuột, cây dừa, tố nữ.
c. Tranh cây dừa, lợn, ếch, chuột.
Câu 2: (0,5điểm) Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
a. Màu được chế tạo bằng chất liệu dân dã, rất gần gũi với cuộc sống của người Việt Nam.
b. Màu sắc được nhập nguyên liệu từ nước ngoài nên rất sắc nét.
c. Màu sắc được bày bán khắp nơi nên ai cũng có thể mua được.
Câu 3: (0,5điểm) Tác giả đánh giá bức tranh nào có duyên ?
a. Tranh vẽ đàn gà con.
b. Tranh tố nữ
c. Tranh vẽ con lợn ráy.
Câu 4:(0,5điểm) Màu trắng điệp được làm từ chất liệu nào?
a. Màu trắng do bột lấy ở vỏ sò, vỏ điệp ở biển trộn với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp tạo thành.
b. Màu trắng làm từ bột phấn.
c. Màu trắng làm từ bột mì.
Câu 5: (1điểm) Tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ vì:
a. Màu sắc của tranh góp phần vào màu sắc của dân tộc trong hội họa.
b. Những người nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh hóm hỉnh và tươi vui.
c. Cả a, b đều đúng.
Câu 6: (0,5điểm) Nội dung của bài là:
a. Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.
b. Nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hòa dân tộc.
c. Cả a, b đều đúng.
1, Đọc thầm:5 điểm ( Các câu 1,2,3,4, mỗi câu đúng đạt 0,5 đ, câu 5;6 đúng đạt 1 điểm.
Câu 1: (0,5 điểm)Câu nào dưới đây là câu ghép?
Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn.
Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.
Câu 2: (0,5 điểm) Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
“Đêm đã rất khuya nhưng anh Thành vẫn ngồi bên máy vi tính.”
Nối trực tiếp ( không dùng từ nối)
Nối bằng quan hệ từ
Nối bằng cặp quan hệ từ.
Câu 3:(0,5điểm)Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “công dân”?
a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Câu 4: (0,5điểm) Nhóm từ nào chứa tiếng " công" có nghĩa là "không thiên vị"?
a. Công tâm, công minh, công bằng.
b.Công dân, công nghiêp, công lý.
c. Công an, công chúng, công viên.
Câu 5:(0,5điểm) Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh câu ghép sau:“...... tôi có đôi cánh...... tôi sẽ bay lên mặt trăng”.
a. Tuy...nhưng...
b. Vì...nên...
c. Giá mà...thì...
Câu 6:(0,5điểm) Câu ghép: "Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù...." có mấy vế câu.
a. Có2 vế câu.
b. Có 3 vế câu.
c. Có 4 vế câu.
Câu 7: (0,5điểm) Từ "chân" trong câu "Chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở sát chân tường" mang nghĩa gì ?
a. Nghĩa gốc
b. Nghĩa chuyển
c. Cả a và b đều sai
Câu 8: (0,5điểm) Quan hệ từ trong câu sau là: " Tuy em bị đau chân nhưng em vẫn cố gắng đi học đầy đủ."
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Ngân hàng đề thi tiếng việt lớp 5 giữa kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ ngân hàng đề thi tiếng việt lớp 5, De thi Tiếng Việt lớp 5 kì 1 năm 2021,De on tập Tiếng Việt lớp 5 có đáp an,De thi Tiếng Việt lớp 5 có đáp an,De thi Tiếng Việt lớp 5 năm 2021,De thi Tiếng Việt lớp 5 giữa học kì 2,Đề thi thứ Tiếng Việt lớp 5Bài đọc hiểu Tiếng Việt lớp 5 có đáp ánDe thi Tiếng Việt lớp 5 cuối học kì 1 năm 2021 có đáp an... được tuyển tập bằng file word. Thầy cô download file Ngân hàng đề thi tiếng việt lớp 5 giữa kì 2 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
I. ĐỌC HIỂU:
Mức 1-2
Học sinh đọc thầm bài “Người công dân số Một” /SGK TV5 tập 2- trang 4; 5 và chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy thi:
Câu 1: (0,5 điểm) Nhân vật anh Thành trong đoạn kịch trên là ai?
a. Nguyễn Văn Thành.
b.Nguyễn Tất Thành.
c. Nguyễn Minh Thành.
Câu 2: (0,5 điểm) Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
a. Tìm việc làm cho anh Thành.
b. Tìm chỗ ở cho anh Thành.
c. Tìm người cộng tác cho anh Thành.
Câu 3: (0,5 điểm) Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Những chi tiết thể hiện điều đó là:
a. Anh Thành không nói vào vấn đề anh Lê đã tìm việc cho mình.
b. Anh Lê hỏi một đằng, anh Thành trả lời một nẻo.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: (0,5 điểm) Vì sao câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau?
a. Vì anh Lê chỉ nghĩ đến cuộc sống hằng ngày.
b. Vì anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5: (0,5 điểm) Nội dung của trích đoạn kịch nói lên điều gì?
a.Nói lên tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
b.Nói lên việc tìm công ăn, việc làm, miếng cơm manh áo hằng ngày của anh Thành.
c. Nói lên việc tìmgiúp bạn công ăn, việc làm, miếng cơm manh áo hằng ngày của anh Lê.
ĐÁP ÁN
1, Đọc thầm: ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b | a | c | c | a |
Câu 1: (0,5 điểm) Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
a.Ông đồng ý cho anh ta chức câu đương.
b.Ông đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của anh ta.
c.Ông phạt đến khi anh ta kêu van mãi mới thôi.
Câu 2: (0,5 điểm) Trần Thủ Độ cư xử như vậy đối với người muốn xin chức câu đương là có ý gì?
Ông không vì tình riêng, không nghe theo lời xin của phu nhân.
Ông muốn răn đe những người mua bán quan chức.
Cả a, b đều đúng.
Câu 3: (0,5 điểm) Trước việc làm của người quân hiệu. Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
Ông trách móc, bắt giam người quân hiệu.
Ông không trách móc mà còn lấy vàng, lụa thưởng cho người quân hiệu.
Ông cho giết người quân hiệu để làm gương.
Câu 4: (0,5 điểm) Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã nói như thế nào?
Ông xin vua quở trách mình và ban thưởng cho người nói thật.
Ông xin vua bắt giam viên quan kia.
Ông xin vua quở trách viên quan kia.
Câu 5: (1 điểm) Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng.
Ông nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
Cả a, b đều đúng.
Câu 6: (1 điểm) Nội dung chính của bài là?
a. Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là một người nghiêm khắc.
b. Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là một người tốt bụng.
c. Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
ĐÁP ÁN
1, Đọc thầm: ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) câu 5;6 đúng đạt 1 điểm.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
b | c | b | a | c | c |
Đề
Học sinh đọc thầm bài “Tiếng rao đêm” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 30, 31 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5điểm) Người bán bánh giò là ai?
a. Một cô bé 10 tuổi.
b. Một anh thương binh.
c. Một bà cụ lưng còng.
Câu 2: (0,5điểm) Đám cháy xảy ra lúc nào, ở đâu?
a. Lúc sáng sớm, ở một ngôi nhà giữa phố.
b. Lúc giữa trưa, ở một ngôi nhà giữa hẻm.
c. Lúc đêm khuya, ở một ngôi nhà đầu hẻm.
Câu 3: (0,5điểm) Đám cháy được miêu tả như thế nào?
a. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
b. Ngôi nhà bốc lửa nghi ngút, khói bụi mịt mù,
c. Ngôi nhà bốc lửa rừng rực, tiếng kêu cứu thảm thiết.
Câu 4: (0,5điểm) Người đàn ông dám xả thân vào đám cháy cứu người là ai ?
a.Người đàn ông đi dạo phố.
b.Là một thương binh, chỉ còn một chân, phải lao động vất vả.
c. Một người khỏe mạnh, làm một cái nghề nhàn nhã
Câu 5: (1,0điểm) Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
a. Mỗi công dân đều phải có ý thức giúp người khi gặp nạn.
b. Biết quan tâm đến mọi người xung quanh, làm cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn.
c. Cả a và b đều đúng.
Câu 6: (1,0điểm) Bài văn muốn nói lên điều gì?
a. Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo.
b. Ca ngợi anh thương binh dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
c. Cả a và b.
ĐÁP ÁN
1, Đọc thầm: ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) câu 5;6 đúng đạt 1 điểm.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
b | c | a | b | c | c |
Câu 1: (0,5điểm) Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
a. Việc mất trộm tiền
b. Việc mình bị mất cắp tấm vải. c.Việc mất khung cửi dệt vải.
Câu 2: (0,5điểm)Quan án đã dùng những biện pháp gì để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
a. Đòi người làm chứng nhưng không có.
b. Cho lính về nhà họ xem nhưng cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy.
c. Ra lệnh xé tẩm vải làm đôi. d. Tất cả những biện pháp trên.
Câu 3: (0,5điểm) Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải?
a. Vì người không khóc dám coi thường quan.
b. Vì người không khóc không làm ra tẩm vải nên không đau xót.
c. Vì người không khóc gan lì không chịu khai.
Câu 4: (0,5điểm) Quan án đã dùng biện pháp gì để tìm ra người lấy trộm tiền nhà chùa?
a. Hỏi thật kĩ sư trụ trì. b. Hỏi thật kĩ chú tiểu.
c. Giao cho mỗi người trong chùa một nắm thóc đã ngâm nước rồi yêu cầu họ vừa chạy đàn, vừa niệm Phật.
Câu 5 (0,5điểm) Vì sao quan án dùng cách cho mọi người trong chùa cầm nắm thóc đã ngâm nước vừa chạy đàn, vừa niệm Phật?
a. Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.
b. Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
c. Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b | d | b | c | b |
Đề
Học sinh đọc thầm bài “Hộp thư mật” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 62, 63 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5điểm) Chú Hai Long tên thường gọi là gì?
a. Vũ Ngọc Nhạ b. Đỗ Đình Thiện c. Nguyễn Khoa Đăng.
Câu 2: (0,5điểm)Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
a..Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật.
b. Báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
c. Cả a và b.
Câu 3: (0,5điểm) Qua những vật hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi với chú Hai Long điều gì?
a.Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình, chào chiến thắng.
b. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
c. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
Câu 4: (0,5điểm) Một công việc khô khan và vô cùng nguy hiểm, đòi hỏi người chiến sỹ tình báo cần có những phẩm chất gì?
a.Gan góc, bình tĩnh, thông minh..
b. Gan góc, bình tĩnh, thận trọng, tỉnh táo,thông minh, yêu Tổ quốc, yêu đồng đội và sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung..
c.Năng động, tự tin, quyết đoán, mưu mô.
Câu 5 (0,5 điểm)Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nàođối với sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc?
a. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
b. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn đối phó.
c. Cả hai ý a và b đều đúng.
Câu 6 (0,5 điểm) Nội dung của bài là:
a.Ca ngợi ông hai Long mưu trí, dũng cảm.
b. Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
c. Ca ngợi các chiến sĩ tình báo thông minh dũng cảm.
ĐÁP ÁN
1, Đọc thầm: 3 điểm ( Các câu 1,2,3,4mỗi câu đúng đạt 0,5 đ, câu 5 đúng đạt 1,0đ)
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
a | c | a | b | c | b |
Đề
Học sinh đọc thầm bài “Phong cảnh đền Hùng” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 68, 69 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5điểm) Đền Hùng thuộc tỉnh nào?
a. Phú Thọ b. Bắc Ninh c. Vĩnh Phúc.
Câu 2:(0,5điểm) Lăng của các vua Hùng nằm ở vị trí nào?
a. Ở đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh.
b. Gần đền Trung, ở lưng chừng núi.
c. Kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh.
Câu 3: (0,5điểm)Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy cho biết tên một trong những truyền thuyết đó?
a.Cây khế. b. Thánh Gióng c. Cây tre trăm đốt.
Câu 4: (0,5điểm) Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
a. Nhắc nhở mọi người dân Việt dù đi đâu cũng nhớ đến ngày giỗ Tổ là ngày mùng mười tháng ba.
b. Nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cuội nguồn.
c. Cả a, b đều đúng.
Câu 5: (0,5 điểm) Nội dung chính của bài văn là:
a. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.
b. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên.
c. Bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên.
ĐÁP ÁN
1, Đọc thầm: 4 điểm ( Các câu 1,2,3,4,5mỗi câu đúng đạt 0,5 đ )
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a | c | b | c | b |
Đề
Học sinh đọc thầm bài “Tranh làng Hồ” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 88, 89 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5điểm) Những bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam là:
a. Tranh lợn, gà, chuột, ếch.
b. Tranh lợn, gà, ếch, chuột, cây dừa, tố nữ.
c. Tranh cây dừa, lợn, ếch, chuột.
Câu 2: (0,5điểm) Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
a. Màu được chế tạo bằng chất liệu dân dã, rất gần gũi với cuộc sống của người Việt Nam.
b. Màu sắc được nhập nguyên liệu từ nước ngoài nên rất sắc nét.
c. Màu sắc được bày bán khắp nơi nên ai cũng có thể mua được.
Câu 3: (0,5điểm) Tác giả đánh giá bức tranh nào có duyên ?
a. Tranh vẽ đàn gà con.
b. Tranh tố nữ
c. Tranh vẽ con lợn ráy.
Câu 4:(0,5điểm) Màu trắng điệp được làm từ chất liệu nào?
a. Màu trắng do bột lấy ở vỏ sò, vỏ điệp ở biển trộn với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp tạo thành.
b. Màu trắng làm từ bột phấn.
c. Màu trắng làm từ bột mì.
Câu 5: (1điểm) Tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ vì:
a. Màu sắc của tranh góp phần vào màu sắc của dân tộc trong hội họa.
b. Những người nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh hóm hỉnh và tươi vui.
c. Cả a, b đều đúng.
Câu 6: (0,5điểm) Nội dung của bài là:
a. Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.
b. Nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hòa dân tộc.
c. Cả a, b đều đúng.
ĐÁP ÁN
1, Đọc thầm:5 điểm ( Các câu 1,2,3,4, mỗi câu đúng đạt 0,5 đ, câu 5;6 đúng đạt 1 điểm.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
b | a | c | a | c | c |
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỨC 1;2
MỨC 1;2
Câu 1: (0,5 điểm)Câu nào dưới đây là câu ghép?
Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn.
Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.
Câu 2: (0,5 điểm) Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
“Đêm đã rất khuya nhưng anh Thành vẫn ngồi bên máy vi tính.”
Nối trực tiếp ( không dùng từ nối)
Nối bằng quan hệ từ
Nối bằng cặp quan hệ từ.
Câu 3:(0,5điểm)Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “công dân”?
a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.
Câu 4: (0,5điểm) Nhóm từ nào chứa tiếng " công" có nghĩa là "không thiên vị"?
a. Công tâm, công minh, công bằng.
b.Công dân, công nghiêp, công lý.
c. Công an, công chúng, công viên.
Câu 5:(0,5điểm) Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh câu ghép sau:“...... tôi có đôi cánh...... tôi sẽ bay lên mặt trăng”.
a. Tuy...nhưng...
b. Vì...nên...
c. Giá mà...thì...
Câu 6:(0,5điểm) Câu ghép: "Mấy người trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù...." có mấy vế câu.
a. Có2 vế câu.
b. Có 3 vế câu.
c. Có 4 vế câu.
Câu 7: (0,5điểm) Từ "chân" trong câu "Chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở sát chân tường" mang nghĩa gì ?
a. Nghĩa gốc
b. Nghĩa chuyển
c. Cả a và b đều sai
Câu 8: (0,5điểm) Quan hệ từ trong câu sau là: " Tuy em bị đau chân nhưng em vẫn cố gắng đi học đầy đủ."
XEM THÊM
- Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 5
- CÂU Ôn tập luyện từ và câu lớp 5
- Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn tiếng việt lớp 5
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT Lớp 5
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU LỚP 5 HAY NHẤT
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LỚP 5 MÔN TIẾNG VIỆT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Đề Bài tập trắc nghiệm tiếng việt lớp 5
- ÔN TẬP TỔNG HỢP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
- Đề trắc nghiệm tiếng việt lớp 5 có đáp án
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5
- Đề ôn luyện tiếng việt lớp 5 có đáp án
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 18
- BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN PHẦN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5