- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Những bài văn cảm nghĩ về ngày 20-11 NĂM 2021 - 2022
văn cảm nghĩ 20-11,
văn cảm nghĩ về ngày 20-11,
đoạn văn cảm nghĩ về ngày 20 11,
những bài văn cảm nghĩ về ngày 20-11,
bài văn cảm nghĩ về 20-11,
bài văn cảm nghĩ về ngày 20 11,
bài văn cảm nghĩ về thầy cô ngày 20-11,
YOPOVN.COm xin đề cử tới các bạn Những bài cảm nghĩ về ngày 20/11 hay, Những lời văn hay, ý đẹp, ý nghĩa sâu sắc về ngày 20/11. Hòa chung vào tình cảm của thầy và trò hướng tới ngày 20/11 ngày hiến chương các thầy cô giáo, Blog tài liệu cũng chúc các thầy cô tràn đầy nghị lực, tâm huyết với nghề. Xin cám ơn những con người lái đò thầm lặng.
Mỗi năm, cứ đến tháng 11, chúng em lại náo nức chờ đón ngày 20. Ngày mà tất cả học sinh chúng em được dịp bày tỏ lòng mình với các thầy cô giáo, người đã có công dìu dắt , dạy bảo chúng em nên người.
Từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, chúng em được thầy cô dạy dỗ. Những bài học đạo đức, những con chữ, con số dần dần hiện ra và để lại trong tâm trí non nớt của chúng em với biết bao hy vọng, mơ ước.
Năm tháng qua đi, mới ngày nào bước chân vào mái trường Tiểu học Ninh Vân, hôm nay đã là học sinh cuối cấp. Với chúng em, sự biết ơn và kính trọng các thầy, các cô là vô bờ bến.
Thầy cô đã chắp cho chúng em đôi cánh, cho chúng em bay cao, bay xa. Cung cấp cho chúng em hành trang kiến thức để vững bước tiếp theo trên con đường phía trước và cuộc sống sau này.
Những ngày này, những ngày của tháng 11, chúng em muốn dành tặng thầy cô những bông hoa tươi thắm nhất, đó là những gương sáng về học tập, rèn luyện, những gương sáng về chăm chỉ, đoàn kết, lễ phép…
Rồi thời gian qua đi, chúng em sẽ phải chia xa mái trường Tiểu học Ninh Vân để bước tiếp chặng đường mới, nhưng chúng em luôn ghi nhớ mãi những kỉ niệm tốt đẹp về mái trường, về thầy cô. Chúng em xin hứa sẽ luôn biết vâng lời, cố gắng học tốt, rèn luyện chăm để dâng tặng thầy cô, thể hiện lòng biết ơn, công lao dạy dỗ của các thầy cô đối với chúng em.
Từ xưa, hình ảnh người thầy luôn tượng trưng cho những chuẩn mực, đạo lý, và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở thành người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho xã hội.
Khi nhắc đến Ngày Nhà giáo Việt Nam là nhắc đến một ngày trọng đại và ý nghĩa, là ngày để toàn nhân loại hướng về các Thầy, Cô – những người lái đò âm thầm, lặng lẽ, những người ươm mầm xanh cho Đất nước. Đôn-ki-xtôi đã có câu nói nổi tiếng là “Dưới ánh hào quang của ánh sáng mặt trời, không có nghề nào cao quý bằng nghề dạy học”. Bác Hồ đã khẳng định: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang”, và cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy người, họ cứ như cây thông trên sườn núi, cây quế giữa rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời”. Quả thật vậy, nghề dạy học là một nghề vô cùng cao quý, đào tạo nên nguồn nhân lực quyết định tới sự phát triển của đất nước. Không gì có thể sánh bằng công lao vất vả của những người thầy giáo, cô giáo trong sự nghiệp trồng người. Bao nhiêu lứa học sinh đi qua, mái tóc thầy càng trở nên bạc trắng theo năm tháng, nhưng sự tâm huyết muốn đem đến tri thức và những bài học quý giá cho các học trò của mình thì mãi sẽ không thay đổi trong mỗi người thầy. Thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, thầy cô như những người lái đò cần mẫn chở những người học trò sang sông, gieo mầm tri thức, nâng cánh ước mơ giúp học trò đến được những bến bờ mới lạ, để sau này, mỗi học sinh sẽ trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Dù năm tháng cứ trôi đi, dù bao thăng trầm của cuộc đời thì người lái đò vẫn đưa những chuyến đò sang sông và dòng sông ấy, dáng hình ấy đã trở thành những kỷ niệm không phai trong tâm thức của chúng ta mãi mãi suốt cuộc đời:
Về vị trí của người thầy trong xã hội, trải qua nhiều thời kỳ của đất nước, nghề dạy học luôn được xã hội và nhân dân ta kính trọng. Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu nên vị trí của người thầy càng được tôn vinh. Từ lâu, nhân dân đã truyền tụng câu nói: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” hay: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”.Và tục ngữ cũng đã dạy: Không thầy đố mày làm nên… đủ thấy được lòng trân trọng, kính yêu của nhân dân ta dành cho nhà giáo – những kỹ sư tâm hồn của mọi thời đại như thế nào.
Truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta từ xưa và mãi mãi sau này chắc chắn sẽ không thay đổi – nhưng những yêu cầu của xã hội đổi mới đối với nhà giáo, cả về phẩm chất và năng lực thì lại tăng lên rất nhiều. Điều đó đòi hỏi bản lĩnh của mỗi nhà giáo, vừa giữ được phẩm chất truyền thống tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý này, lại vẫn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
Những thành tựu mà Trường Đại học Lâm nghiệp đã đạt được, cho đến nay luôn ghi đậm dấu ấn, công lao của biết bao thế hệ nhà giáo. Nhà trường đã và đang phát triển mạnh mẽ: Với đội ngũ hơn cán bộ, giảng viên, người lao động luôn tâm huyết, tận tâm, ý thức trách nhiệm; sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh luôn nêu cao tinh thần nỗ lực, ý thức tự học, rèn luyện; cơ sở vật chất ngày càng khang trang…
văn cảm nghĩ 20-11,
văn cảm nghĩ về ngày 20-11,
đoạn văn cảm nghĩ về ngày 20 11,
những bài văn cảm nghĩ về ngày 20-11,
bài văn cảm nghĩ về 20-11,
bài văn cảm nghĩ về ngày 20 11,
bài văn cảm nghĩ về thầy cô ngày 20-11,
YOPOVN.COm xin đề cử tới các bạn Những bài cảm nghĩ về ngày 20/11 hay, Những lời văn hay, ý đẹp, ý nghĩa sâu sắc về ngày 20/11. Hòa chung vào tình cảm của thầy và trò hướng tới ngày 20/11 ngày hiến chương các thầy cô giáo, Blog tài liệu cũng chúc các thầy cô tràn đầy nghị lực, tâm huyết với nghề. Xin cám ơn những con người lái đò thầm lặng.
Cảm nghĩ về ngày 20/11 p1
Mỗi năm, cứ đến tháng 11, chúng em lại náo nức chờ đón ngày 20. Ngày mà tất cả học sinh chúng em được dịp bày tỏ lòng mình với các thầy cô giáo, người đã có công dìu dắt , dạy bảo chúng em nên người.
Từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, chúng em được thầy cô dạy dỗ. Những bài học đạo đức, những con chữ, con số dần dần hiện ra và để lại trong tâm trí non nớt của chúng em với biết bao hy vọng, mơ ước.
Năm tháng qua đi, mới ngày nào bước chân vào mái trường Tiểu học Ninh Vân, hôm nay đã là học sinh cuối cấp. Với chúng em, sự biết ơn và kính trọng các thầy, các cô là vô bờ bến.
Thầy cô đã chắp cho chúng em đôi cánh, cho chúng em bay cao, bay xa. Cung cấp cho chúng em hành trang kiến thức để vững bước tiếp theo trên con đường phía trước và cuộc sống sau này.
Những ngày này, những ngày của tháng 11, chúng em muốn dành tặng thầy cô những bông hoa tươi thắm nhất, đó là những gương sáng về học tập, rèn luyện, những gương sáng về chăm chỉ, đoàn kết, lễ phép…
Rồi thời gian qua đi, chúng em sẽ phải chia xa mái trường Tiểu học Ninh Vân để bước tiếp chặng đường mới, nhưng chúng em luôn ghi nhớ mãi những kỉ niệm tốt đẹp về mái trường, về thầy cô. Chúng em xin hứa sẽ luôn biết vâng lời, cố gắng học tốt, rèn luyện chăm để dâng tặng thầy cô, thể hiện lòng biết ơn, công lao dạy dỗ của các thầy cô đối với chúng em.
Cảm nghĩ về ngày 20/11 p2
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Từ xưa, hình ảnh người thầy luôn tượng trưng cho những chuẩn mực, đạo lý, và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở thành người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho xã hội.
Khi nhắc đến Ngày Nhà giáo Việt Nam là nhắc đến một ngày trọng đại và ý nghĩa, là ngày để toàn nhân loại hướng về các Thầy, Cô – những người lái đò âm thầm, lặng lẽ, những người ươm mầm xanh cho Đất nước. Đôn-ki-xtôi đã có câu nói nổi tiếng là “Dưới ánh hào quang của ánh sáng mặt trời, không có nghề nào cao quý bằng nghề dạy học”. Bác Hồ đã khẳng định: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang”, và cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy người, họ cứ như cây thông trên sườn núi, cây quế giữa rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời”. Quả thật vậy, nghề dạy học là một nghề vô cùng cao quý, đào tạo nên nguồn nhân lực quyết định tới sự phát triển của đất nước. Không gì có thể sánh bằng công lao vất vả của những người thầy giáo, cô giáo trong sự nghiệp trồng người. Bao nhiêu lứa học sinh đi qua, mái tóc thầy càng trở nên bạc trắng theo năm tháng, nhưng sự tâm huyết muốn đem đến tri thức và những bài học quý giá cho các học trò của mình thì mãi sẽ không thay đổi trong mỗi người thầy. Thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, thầy cô như những người lái đò cần mẫn chở những người học trò sang sông, gieo mầm tri thức, nâng cánh ước mơ giúp học trò đến được những bến bờ mới lạ, để sau này, mỗi học sinh sẽ trở thành những công dân có ích cho xã hội.
Dù năm tháng cứ trôi đi, dù bao thăng trầm của cuộc đời thì người lái đò vẫn đưa những chuyến đò sang sông và dòng sông ấy, dáng hình ấy đã trở thành những kỷ niệm không phai trong tâm thức của chúng ta mãi mãi suốt cuộc đời:
” Tháng năm dầu dãi nắng mưa
Con đò trí thức thầy đưa bao người
Qua sông giữ lại nụ cười
Tình yêu xin tặng người thầy kính thương.
Con đò mộc – mái đầu sương
Mãi theo ta thấy muôn phương vạn ngày
Khúc sông ấy vẫn còn đây
Thầy đưa tiếp những đò đầy qua sông”
Con đò trí thức thầy đưa bao người
Qua sông giữ lại nụ cười
Tình yêu xin tặng người thầy kính thương.
Con đò mộc – mái đầu sương
Mãi theo ta thấy muôn phương vạn ngày
Khúc sông ấy vẫn còn đây
Thầy đưa tiếp những đò đầy qua sông”
(Người lái đò – Thảo Nguyên)
Về vị trí của người thầy trong xã hội, trải qua nhiều thời kỳ của đất nước, nghề dạy học luôn được xã hội và nhân dân ta kính trọng. Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu nên vị trí của người thầy càng được tôn vinh. Từ lâu, nhân dân đã truyền tụng câu nói: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” hay: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”.Và tục ngữ cũng đã dạy: Không thầy đố mày làm nên… đủ thấy được lòng trân trọng, kính yêu của nhân dân ta dành cho nhà giáo – những kỹ sư tâm hồn của mọi thời đại như thế nào.
Truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta từ xưa và mãi mãi sau này chắc chắn sẽ không thay đổi – nhưng những yêu cầu của xã hội đổi mới đối với nhà giáo, cả về phẩm chất và năng lực thì lại tăng lên rất nhiều. Điều đó đòi hỏi bản lĩnh của mỗi nhà giáo, vừa giữ được phẩm chất truyền thống tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý này, lại vẫn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
Những thành tựu mà Trường Đại học Lâm nghiệp đã đạt được, cho đến nay luôn ghi đậm dấu ấn, công lao của biết bao thế hệ nhà giáo. Nhà trường đã và đang phát triển mạnh mẽ: Với đội ngũ hơn cán bộ, giảng viên, người lao động luôn tâm huyết, tận tâm, ý thức trách nhiệm; sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh luôn nêu cao tinh thần nỗ lực, ý thức tự học, rèn luyện; cơ sở vật chất ngày càng khang trang…