- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
Những câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 6 ÔN TẬP LÊN LỚP 7 NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi Những câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 6 ÔN TẬP LÊN LỚP 7 NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT đến quý thầy cô, các em. Đây là bộ Những câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 6, câu hỏi ôn tập lịch sử 6... file word. Thầy cô, các em download file Những câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 6 ÔN TẬP LÊN LỚP 7 NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
Câu 1. Lịch Sử được hiểu là
A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại.
D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Đáp án : B
Câu 2. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là
A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của con người.
B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
C. môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
D. môn học tìm hiểu những chuyện cổ tích do người xưa kể lại.
Đáp án B
Câu 3. Hình 1 (trang 9, SGK) giúp em hiểu biết về
A. sự xuất hiện của máy tính điện tử trên thế giới.
B. sự thay đổi của các thế hệ máy tính điện tử.
C. sự thay đổi của máy tính điện tử qua thời gian, đó chính là lịch sử phát triển của máy tính điện tử.
Đáp án C
Câu 4. Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về
A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.
B. các thiên thể trong vũ trụ.
C. quá trình hình thành và phát triển của loài người và xã hội loài người.
D. sinh vật và động vật trên Trái Đất
Đáp án C
Câu 5. Tự luận
Nêu ý nghĩa hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Gợi ý : Hai câu thơ nói lên quan điểm, mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng nhân dân Việt Nam phải biết, phải hiểu tường tận lịch sử nước nhà (để hiểu cội nguồn tổ tiên, hiểu quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước), từ đó mà thêm tự hào, biết ơn, gìn giữ, phát huy thành quả của cha ông.
- Hai câu thơ muốn nhấn mạnh vai trò của lịch sử và đặt ra yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết về nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà.
Câu 1:Tư liệu hiện vật là
A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
D. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Đáp án A
Câu 2: Tư liệu chữ viết là
A. những hình khắc trên bia đá.
B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay.
C. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thuỷ.
D. những câu chuyện cổ tích.
Đáp án B
Câu 3:Truyền thuyết “Sơn Tinh-Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Đáp án D
Câu 4: Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết.
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Đáp án D
Câu 5 : Tự luận
Muốn biết lịch sử và phục dựng lại lịch sử người ta dựa vào đâu?
Gợi ý :
- Dựa vào tư liệu hiện vật ,
- Dựa vào tư liệu chữ viết
- Dựa vào tư liệu truyền miệng
- Dựa vào tư liệu gốc
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 3
Câu 1: Dương lịch là loại lịch dựa theo
A.sự di chuyển của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
B.sự di chuyển của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
C.sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.Chu kỳ chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
Đáp án B
Câu 2: Một thế kỷ có bao nhiêu năm ?
A. 10 năm B. 100 năm C. 1000 năm D.10000 năm
Đáp án B
Câu 3: Nhà nước Âu Lạc thành lập khoảng năm 208 TCN , cách năm hiện tại bao nhiêu năm?
A.2229 năm B.2228 năm
C.2227 năm D.2226 năm
Đáp án A
Câu 4:Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và dương lịch vì
A. cả âm lịch và dương lịch đều chính xác như nhau
B. ở nước ta vẫn dùng cả hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.
C. âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch theo phương Tây
D. nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới , nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.
Đáp án B
Câu 5: Tự luận
Muốn biết năm 2000 TCN cách năm 2020 bao nhiêu năm thì em sẽ tính như thế nào?
Gợi ý :
2000 TCN cách năm 2020 bao nhiêu năm = 2000+2020=4020 năm
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 4
NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Câu 1: Qúa trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn chính?
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Đáp án B
Câu 2: Ở giai đoạn đầu quá trình tiến hóa từ vượn thành người trong khoảng thời gian nào?
A. 3 đến 4 triệu năm C. 5 đến 6 triệu năm
B. 2 đến 3 triệu năm D. 6 đến 7 triệu năm
Đáp án C
Câu 3: Trong quá trình tiến hòa từ vượn thành người: Giai đoạn loài vượn người đã phát triển lên thành Người tối cổ trong khoảng bao nhiêu năm?
A. 2 triệu năm B. 3 triệu năm C. 4 triệu năm D. 5 triệu năm
Đáp án C
Câu 4 :Tại khu vực Đông Nam Á đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người từ khi:
A. Rất muộn B. Sớm C. Muộn D. Đáp án khác
Đáp án B
Câu 5 :Tự luận
Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Cho biết các niên đại tương ứng với các giai đoạn đó
Gợi ý:
- Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã diễn ra cách đây hàng triệu năm và trải qua ba giai đoạn: vượn người, người tối cổ, người tinh khôn
+ Vượn người: niên đại 6 triệu năm đến 4 triệu năm cách ngày nay
+Người tối cổ: niên đại 4 triệu năm đến 15 vạn năm cách ngày nay
+Người tinh khôn: niên đại 15 vạn năm đến 4000 năm cách ngày nay
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Câu 1 .Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Đáp án D
Câu 2.Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thuỷ đã biết
A. ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động.
B. chế tác công cụ lao động bằng kim loại.
C. mài đá thành công cụ lao động sắc bén.
D. chọn những hòn đá vừa tay cầm để làm công cụ.
Đáp án C
Câu 3.Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là
A. sống thành từng bẩy, khoảng vài chục người trong các hang động, mái đá.
B. sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ.
C. sống thành từng gia đình riêng lẻ, gồm vợ, chồng và con cái.
D. sống thành từng bầy riêng lẻ, lang thang trong rừng rậm.
Đáp án B
Câu 4.Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở Núi Đọ?
A. Biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn.
B. Biết ghè đẽo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ.
C. Biết sử dụng các hòn cuội có sẵn ở ven sông, suối làm công cụ.
D. Biết ghè đẽo, sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi công cụ
Đáp án A
Câu 5: Tự luận
Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy.
Gợi ý: Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển. Ví dụ: Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn. Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng kích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người.
+Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 6
SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Câu 1: Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ II TCN C . Thiên niên kỉ IV TCN
B. Thiên niên kỉ III TCN D . Thiên niên kỉ V TCN
Câu 2: Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là
A.đồng thau C.Sắt
B.đồng đỏ D. nhôm
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho xã hội nguyên thủy hoàn toàn tan rã cụ thể được cho chính là do?
A. Sự phân phối sản phẩm thừa không đều
B. Sự xung đột liên tục giữa các bộ lạc
C. Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao
D. Sự công bằng và bình đẳng bị phá vỡ
Câu 4 : Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu - nghèo,… cụ thể được cho chính là những hệ quả của việc sử dụng?
A. công cụ đá mới.
B. công cụ bằng kim loại.
C. công cụ bằng đồng.
D. công cụ bằng sắt.
Câu 5: Tự luận
Nêu quá trình con người phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật chất của người nguyên thủy từ khi công cụ bằng kim loại xuất hiện
Gợi ý
* Quá trình phát hiện kim loại: Vào thiên niên kỉ IV trước công nguyên, người nguyên thủy chế tạo ra một nguyên liệu mới để chế tạo công cụ và vũ khí thay thế cho đồ đá. Đó là kim loại.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi Những câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 6 ÔN TẬP LÊN LỚP 7 NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT đến quý thầy cô, các em. Đây là bộ Những câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 6, câu hỏi ôn tập lịch sử 6... file word. Thầy cô, các em download file Những câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 6 ÔN TẬP LÊN LỚP 7 NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
Câu 1. Lịch Sử được hiểu là
A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại.
D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Đáp án : B
Câu 2. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là
A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của con người.
B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
C. môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
D. môn học tìm hiểu những chuyện cổ tích do người xưa kể lại.
Đáp án B
Câu 3. Hình 1 (trang 9, SGK) giúp em hiểu biết về
A. sự xuất hiện của máy tính điện tử trên thế giới.
B. sự thay đổi của các thế hệ máy tính điện tử.
C. sự thay đổi của máy tính điện tử qua thời gian, đó chính là lịch sử phát triển của máy tính điện tử.
Đáp án C
Câu 4. Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về
A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.
B. các thiên thể trong vũ trụ.
C. quá trình hình thành và phát triển của loài người và xã hội loài người.
D. sinh vật và động vật trên Trái Đất
Đáp án C
Câu 5. Tự luận
Nêu ý nghĩa hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Gợi ý : Hai câu thơ nói lên quan điểm, mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng nhân dân Việt Nam phải biết, phải hiểu tường tận lịch sử nước nhà (để hiểu cội nguồn tổ tiên, hiểu quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước), từ đó mà thêm tự hào, biết ơn, gìn giữ, phát huy thành quả của cha ông.
- Hai câu thơ muốn nhấn mạnh vai trò của lịch sử và đặt ra yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết về nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà.
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 2
DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
Câu 1:Tư liệu hiện vật là
A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
D. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Đáp án A
Câu 2: Tư liệu chữ viết là
A. những hình khắc trên bia đá.
B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay.
C. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thuỷ.
D. những câu chuyện cổ tích.
Đáp án B
Câu 3:Truyền thuyết “Sơn Tinh-Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Đáp án D
Câu 4: Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết.
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Đáp án D
Câu 5 : Tự luận
Muốn biết lịch sử và phục dựng lại lịch sử người ta dựa vào đâu?
Gợi ý :
- Dựa vào tư liệu hiện vật ,
- Dựa vào tư liệu chữ viết
- Dựa vào tư liệu truyền miệng
- Dựa vào tư liệu gốc
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 3
DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
Câu 1: Dương lịch là loại lịch dựa theo
A.sự di chuyển của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
B.sự di chuyển của Trái Đất quay quanh Mặt Trời
C.sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.Chu kỳ chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
Đáp án B
Câu 2: Một thế kỷ có bao nhiêu năm ?
A. 10 năm B. 100 năm C. 1000 năm D.10000 năm
Đáp án B
Câu 3: Nhà nước Âu Lạc thành lập khoảng năm 208 TCN , cách năm hiện tại bao nhiêu năm?
A.2229 năm B.2228 năm
C.2227 năm D.2226 năm
Đáp án A
Câu 4:Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và dương lịch vì
A. cả âm lịch và dương lịch đều chính xác như nhau
B. ở nước ta vẫn dùng cả hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.
C. âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch theo phương Tây
D. nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới , nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.
Đáp án B
Câu 5: Tự luận
Muốn biết năm 2000 TCN cách năm 2020 bao nhiêu năm thì em sẽ tính như thế nào?
Gợi ý :
2000 TCN cách năm 2020 bao nhiêu năm = 2000+2020=4020 năm
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 4
NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
Câu 1: Qúa trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn chính?
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Đáp án B
Câu 2: Ở giai đoạn đầu quá trình tiến hóa từ vượn thành người trong khoảng thời gian nào?
A. 3 đến 4 triệu năm C. 5 đến 6 triệu năm
B. 2 đến 3 triệu năm D. 6 đến 7 triệu năm
Đáp án C
Câu 3: Trong quá trình tiến hòa từ vượn thành người: Giai đoạn loài vượn người đã phát triển lên thành Người tối cổ trong khoảng bao nhiêu năm?
A. 2 triệu năm B. 3 triệu năm C. 4 triệu năm D. 5 triệu năm
Đáp án C
Câu 4 :Tại khu vực Đông Nam Á đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người từ khi:
A. Rất muộn B. Sớm C. Muộn D. Đáp án khác
Đáp án B
Câu 5 :Tự luận
Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Cho biết các niên đại tương ứng với các giai đoạn đó
Gợi ý:
- Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã diễn ra cách đây hàng triệu năm và trải qua ba giai đoạn: vượn người, người tối cổ, người tinh khôn
+ Vượn người: niên đại 6 triệu năm đến 4 triệu năm cách ngày nay
+Người tối cổ: niên đại 4 triệu năm đến 15 vạn năm cách ngày nay
+Người tinh khôn: niên đại 15 vạn năm đến 4000 năm cách ngày nay
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Câu 1 .Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Đáp án D
Câu 2.Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thuỷ đã biết
A. ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động.
B. chế tác công cụ lao động bằng kim loại.
C. mài đá thành công cụ lao động sắc bén.
D. chọn những hòn đá vừa tay cầm để làm công cụ.
Đáp án C
Câu 3.Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là
A. sống thành từng bẩy, khoảng vài chục người trong các hang động, mái đá.
B. sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ.
C. sống thành từng gia đình riêng lẻ, gồm vợ, chồng và con cái.
D. sống thành từng bầy riêng lẻ, lang thang trong rừng rậm.
Đáp án B
Câu 4.Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở Núi Đọ?
A. Biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn.
B. Biết ghè đẽo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ.
C. Biết sử dụng các hòn cuội có sẵn ở ven sông, suối làm công cụ.
D. Biết ghè đẽo, sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi công cụ
Đáp án A
Câu 5: Tự luận
Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy.
Gợi ý: Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển. Ví dụ: Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn. Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng kích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người.
+Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI 6
SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Câu 1: Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ II TCN C . Thiên niên kỉ IV TCN
B. Thiên niên kỉ III TCN D . Thiên niên kỉ V TCN
Câu 2: Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là
A.đồng thau C.Sắt
B.đồng đỏ D. nhôm
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho xã hội nguyên thủy hoàn toàn tan rã cụ thể được cho chính là do?
A. Sự phân phối sản phẩm thừa không đều
B. Sự xung đột liên tục giữa các bộ lạc
C. Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao
D. Sự công bằng và bình đẳng bị phá vỡ
Câu 4 : Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu - nghèo,… cụ thể được cho chính là những hệ quả của việc sử dụng?
A. công cụ đá mới.
B. công cụ bằng kim loại.
C. công cụ bằng đồng.
D. công cụ bằng sắt.
Câu 5: Tự luận
Nêu quá trình con người phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật chất của người nguyên thủy từ khi công cụ bằng kim loại xuất hiện
Gợi ý
* Quá trình phát hiện kim loại: Vào thiên niên kỉ IV trước công nguyên, người nguyên thủy chế tạo ra một nguyên liệu mới để chế tạo công cụ và vũ khí thay thế cho đồ đá. Đó là kim loại.
XEM THÊM:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 HK2
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn Lịch Sử Địa lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử - Địa Lí 6
- BÀI TỔNG HỢP MODUL 5 MÔN LỊCH SỬ
- Góp ý Sách giáo khoa lớp 6 môn Lịch sử
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạo
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ LỚP 6
- GỢI Ý KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
- Sách bài tập lịch sử 6 kết nối tri thức
- Lịch sử lớp 6 chủ đề xã hội nguyên thủy
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử địa lý lớp 6
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 6
- Đề thi lịch sử địa lý giữa kì 2 lớp 6
- Đề thi học kì 1 lịch sử và địa lí 6
- Trắc nghiệm lịch sử lớp 6 chân trời sáng tạo
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐỊA LÝ LỚP 6 GIỮA HỌC KÌ 2
- Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
- Giáo án kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử lớp 6
- Đề thi lịch sử địa lý lớp 6 cuối học kì 2
- Đề cương ôn tập giữa kì 2 lịch sử 6
- ĐÁNH GIÁ CUỐI KHOÁ HỌC MODULE 9 MÔN LỊCH SỬ 6
- Đề thi lịch sử lớp 6 học kì 2 có đáp án
- Đề cương lịch sử lớp 6 cuối học kì 2 năm 2021
- Ôn tập lịch sử địa lý lớp 6 kì 2
- Đề cương ôn tập lịch sử kì 2 lớp 6
- Đề thi lịch sử địa lý 6 cuối kì 2
- Đề thi lịch sử địa lý 6 giữa kì 2
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: