- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Những kiến thức cơ bản về lịch sử 12: Tài liệu ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2023 CHỌN LỌC được soạn dưới dạng file word gồm 99 trang. Các bạn xem và tải tài liệu ôn thi lịch sử thpt quốc gia 2023 về ở dưới.
I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945)
Diễn ra khi nào? – Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bước vào hồi kết thúc
Bao gồm những nước lớn nào? - nguyên thủ 3 nước lớn: Anh – Mỹ - Liên Xô
Nội dung? 1. Tiêu diệt CN Phát xít; 2- Thành lập Liên Hiệp Quốc; 3 – Phân chia phạm vi đóng quân
Ý nghĩa? Tạo nên khuôn khổ một trật tự mới – Trật tự 2 cực Ianta
Khi nào xác lập cục diện 2 cực, 2 phe? - Sự ra đời của 2 khối quân sự NATO và VACSAVA
II.LIÊN HIỆP QUỐC
1. Mục đích? – Duy trì hòa bình an ninh thế giới; Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác.
2.Thành lập ở đâu? – Xan Phranxixcô Trụ sở? - New York
3. 6 cơ quan chính? –1. Đại hội đồng; 2. Hội đồng bảo an; 3. Hội đồng kinh tế - xã hội; 4. Hội đồng quản thác; 5. Ban thư kí; 6. Tòa án quốc tế
5 nguyên tắc hoạt động? 1. Bình đẳng; 2. Toàn vẹn lãnh thổ; 3. Không can thiệp; 4.Giải quyết hòa bình; 5. Nhất trí 5 nước lớn là Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô
Hiến chương LHQ có hiệu lực khi nào? Không có phiếu chống của 5 nước thường trực
Ý nghĩa? - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh
III/ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA
1.Đất nước như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ 2? – Bị tàn phá nặng nề nhất
2.Nguyên nhân chủ yếu giúp Liên Xô vượt qua khó khăn? – Tinh thần tự lực tự cường
3.Thành tựu? + 1949 thử thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ;
+ Công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ);
+ Đi đầu công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân;
+ Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo Trái Đất 1957;
+ Là nước mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh trái đất.
4.Chính sách đối ngoại? - Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
5.Nguyên nhân sụp đổ? – Chủ quan: Xây dựng mô hình CNXH chưa đúng đắn, chưa khoa học; chậm sửa đổi... Khách quan: Sự chống phá của các thế lực thù địch...
6.Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN? - Kinh tế: Hội đồng tương trợ kinh tế SEV 1949; Quân sự: Tổ chức phòng thủ quân sự VACSAVA
7.LIÊN BANG NGA: 1-Là quốc gia Kế tục Liên Xô... 2-Đối ngoại: ngả về phương Tây và khôi phục quan hệ với Châu Á; 3- Khó khăn: Đương đầu với khủng bố, li khai...
IV/ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
1. Sau Chiến tranh thế giới II có nhiều chuyển biến?
- Cách mạng Trung Quốc thành công – tác động làm thay đổi địa – chính trị thế giới.
- Bán đảo Triều Tiên hình thành 2 nước theo 2 chế độ khác nhau (Triều Tiên và Hà Quốc);
- Có ¾ con rồng Châu Á là Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan.
2. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND Trung Hoa?
-Trong nước: Hoàn thành cuộc cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân, đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH;
- Đối với thế giới: Mở rộng không gian CNXH từ Châu Âu sang châu Á.
V/ ĐÔNG NAM Á VÀ ASEAN
Biến đổi lớn nhất của ĐNA sau Chiến tranh thế giới thứ hai? – Đều giành độc lập
Ba nước đầu tiên tuyên bố độc lập năm 1945?
-Inđônêxia; Việt Nam; Lào (từ tay Phát xít Nhật)
Điểm giống nhau của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ 1945 – 1954? – Chống Pháp
Hoàn cảnh ra đời của ASEAN? -1. Sau khi giành độc lập (5 nước); 2. Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài; 3. Ảnh hưởng từ khối thị trường châu Âu.
5 nước sáng lập ASEAN 1967 là: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo
Mục tiêu? - Phát triển Kinh tế - Văn hóa, xây dựng ĐNA thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
Mốc đánh dấu sự phát triển ASEAN? - Hiệp ước Bali (2/1976) Hiệp ước Thân thiện và hợp tác
Việt Nam là thành viên thứ mấy của ASEAN? – thứ 7 (gia nhập 28/7/1995)
VI/ ẤN ĐỘ
Kẻ thù của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? - Thực dân Anh
Thực dân Anh thực hiện chính sách gì để cai trị Ấn Độ? – Chia để trị theo tôn giáo (kế hoạch Maobattơn 1947 chia thành 2 quốc gia Ấn Độ - Hindu và Pakixtan – Hồi giáo)
Lãnh đạo cách mạng Ấn Độ là tổ chức nào? – Đảng Quốc đại (đảng của giai cấp tư sản)
Ấn Độ giành độc lập khi nào? – 26/1/1950
Sau khi giành độc lập Ấn Độ tiến hành những cuộc cách mạng nào?
Trong nông nghiệp: “cách mạng xanh“ – đáp ứng nhu cầu lương thực
Trong công nghiệp: “cách mạng chất xám“ – đưa Ấn Độ thành cường quốc phần mềm
Chính sách đối ngoại của Ấn Độ? - Hòa bình, trung lập
VII/ CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
1. Phong trào đấu tranh ở Châu Phi bắt đầu ở khu vực nào? - Bắc Phi (Ai Cập, Li Bi)
2. Vì sao 1960 được coi là Năm châu Phi? - Vì 17 nước giành độc lập
3. Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi bị tan rã?
- 1975, thắng lợi của cách mạng Môdămbich và Ănggôla.
4. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai?
- Là một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân;
- Nhân vật tiêu biểu cho cuộc đấu tranh chống Apacthai: Nenxơn Manđêla
5. Kẻ thù của các nước Mĩ la tinh sau CTTG II?
- Chế độ độc tài thân Mĩ (CN Thực dân mới)
6. Nước tiêu biểu cho cuộc đấu tranh ở Mĩ latinh? - Cu ba gắn với Phi đen Catxtơrô.
7. Phong trào cách mạng ở Mĩ la tinh được mệnh danh là gì? - Lục địa bùng cháy
8. Hình thức đấu tranh ở Mĩ latinh ? - đa dạng: bãi công, nổi dậy, nghị trường, vũ trang.
VIII/ NƯỚC MĨ
1. Là nước như thế nào sau chiến tranh thế giới II? - Phát triển mạnh mẽ; - Là trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới
2. Nguyên nhân quan trọng nhất? - Mĩ là nước khởi đầu cách mạng KHKT hiện đại
3. Chính sách đối ngoại 1945 – 1970? - Thực hiện chiến lược toàn cầu tham vọng bá chủ thế giới nhằm 3 mục tiêu: 1- Tiêu diệt CNXH (quan trọng nhất); 2. Đàn áp CM thế giới; 3.Khống chế Đồng minh.
4. Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1991- 2000 dưới thời Binclinton? - Chiến lược Cam kết và mở rộng nhằm 3 mục tiêu: 1- Đảm bảo an ninh với lực lượng mạnh; 2- Khôi phục tính năng động kinh tế; 3- Sử dụng khẩu hiệu Thúc đẩy dân chủ để can thiệp các nước khác.
5. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới như thế nào? – Đơn cực
6. Vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mĩ cho thấy điều gì? - Thế giới đứng trước nguy cơ mới – khủng bố.
IX/ TÂY ÂU
Các nước Tây Âu như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai? – Chịu nhiều hậu quả nặng nề
Các nước Tây Âu dựa vào đâu để phục hồi kinh tế? - Kế hoạch Macsan của Mĩ
Thành tựu?
- Từ thập niên 70, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới
- EU là tổ chức liên kết chính trị- kinh tế lớn nhất hành tinh.
Nguyên nhân quan trọng nhất? - Ứng dụng thành công KHKT
5. Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức như thế nào? - Liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
X/ NHẬT BẢN
1. Nhật Bản là nước như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ 2?
- Là nước bại trận, chịu hậu quả nặng nề, bị Mĩ chiếm đóng.
2. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ 1945 đến nay? - Liên minh Mĩ
3. Biểu hiện sự phát triển thần kì của Nhật Bản? - Kinh tế đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ); - Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính thế giới.
4. Nguyên nhân quyết định hàng đầu? - Yếu tố con người
5. Nguyên nhân chung sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, Mĩ, Tây Âu? – Ứng dụng Khoa học kỹ thuật
6. Nguyên nhân Nhật khác với các nước khác? - Chi phí quốc phòng thấp (1%GDP)
7. Từ giữa thập niên 80, Nhật Bản thành siêu cường số 1 thế giới về ? - Tài chính
8. Nhật Bản quay về quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN dựa trên điều kiện nào?
- Tiềm lực về kinh tế - tài chính
9. Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc như thế nào để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế? - Cường quốc chính trị.
XI/ QUAN HỆ QUỐC TẾ
1. Nguyên nhân Mĩ – Xô từ đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ hai chuyển sang đối đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai (Hay nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây)? - Do đối lập về mục tiêu chiến lược
2. Sự kiện nào đánh dấu Mĩ chính thức phát động chiến tranh lạnh?
- Thông điệp của Tổng thống Truman trước Quốc hội Mĩ 12/3/1947
3. Sự kiện nào đánh dấu sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây và Đông Âu? - Thực hiện kế hoạch Mácsan và Hội đồng tương trợ kinh tế SEV
4. Cuộc chiến tranh lạnh xảy ra trên tất cả các lĩnh vực, chỉ trừ việc nào?
- Sự đối đầu trực tiếp bằng quân sự giữa Xô - Mĩ
5. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây bắt đầu từ khi nào và biểu hiện?
- Đầu những năm 70 TKXX, với những cuộc gặp gỡ, thương lượng Xô – Mĩ
6. Vì sao Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh (12/1989)?
- Vì Xô – Mĩ đều bị suy giảm thế mạnh và vị thế trước sự cạnh tranh của Tây Âu, Nhật Bản
XII/ CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ TOÀN CẦU HÓA
1. Nguồn gốc của cách mạng khoa học – công nghệ? - Do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người
2. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học công nghệ? - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
3. Hệ quả quan trọng của Cách mạng khoa học – công nghệ là gì? - Là xu thế toàn cầu hóa
4. Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu từ khi nào? - Đầu những năm 80 thế kỷ XX
5. Toàn cầu hóa ? - Là quá trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ tác động, phụ thuộc lẫn nhau
6. Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? - 1. Phát triển quan hệ thương mại; 2- Các công ti xuyên quốc gia; 3-Những tập đoàn lớn; 4- Các tổ chức liên kết quốc tế
7. Mặt tích cực của xu thế toàn cầu hóa? - Thúc đẩy sự phát triển của LL sản xuất
8. Mặt tiêu cực của toàn cầu hóa? - Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, chênh lệch giàu – nghèo, đời sống kém an toàn...
XIII/ XU THẾ CỦA THẾ GIỚI
1. Bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc là do yếu tố nào? - Cao trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh đưa tới sự ra đời hơn 100 quốc gia độc lập
2. Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế nửa sau Thế kỉ XX là gì? - Trật tự 2 cực Ianta với cục diện 2 cực, 2 phe
3. Sự kiện nào đánh dấu Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới?
- Thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu
4. Đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng nào? - Đối thoại, thỏa hiệp , tránh xung đột trực tiếp nhằm xác lập vị thế
5. Sau chiến tranh lạnh các quốc gia đều lấy chiến lược phát triển gì làm trung tâm?
- Phát triển kinh tế làm trung tâm
6. Sau Chiến tranh lạnh, thế giới hình thành trật tự như thế nào? - Đa cực
PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 (1919 – 2000)
I/ Về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp (1919 – 1929)
1. Khi nào? – Từ 1919 – 1929 (sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến trước khủng hoảng 1929 – 1933)
2. Mục đích? – Bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
3. Đặc điểm? – Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế
4. Lĩnh vực đầu tư trọng điểm? – Nông nghiệp (Đồn điền cao su và công nghiệp là khai thác mỏ than).
5. Thành lập ngân hàng Đông Dương để làm gì? – Chỉ huy nền kinh tế
6. Biện pháp để tăng ngân sách? – Tăng các khoản thu thuế
7. Biến đổi về kinh tế VN ? Vẫn là nền nông nghiệp lạc hậu, mất cân đối và phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
8. Chuyển biến về giai cấp và thái độ chính trị như thế nào?
- Bên cạnh những giai cấp cũ bị phân hóa, xuất hiện giai cấp mới:
- Địa chủ, phong kiến: Là tay sai của Pháp. Tuy nhiên có 1 bộ phận trung, tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước khi có điều kiện
- Nông dân: Đông đảo nhất – Là lực lượng hùng hậu, cơ bản của cách mạng
- Tiểu tư sản: Học sinh, sinh viên, trí thức... Nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh canh tân đất nước.
- Tư sản: Ra đời muộn nhất – sau chiến tranh TG1.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 12
PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12 (1945 – 2000)
PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12 (1945 – 2000)
I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945)
Diễn ra khi nào? – Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bước vào hồi kết thúc
Bao gồm những nước lớn nào? - nguyên thủ 3 nước lớn: Anh – Mỹ - Liên Xô
Nội dung? 1. Tiêu diệt CN Phát xít; 2- Thành lập Liên Hiệp Quốc; 3 – Phân chia phạm vi đóng quân
Ý nghĩa? Tạo nên khuôn khổ một trật tự mới – Trật tự 2 cực Ianta
Khi nào xác lập cục diện 2 cực, 2 phe? - Sự ra đời của 2 khối quân sự NATO và VACSAVA
II.LIÊN HIỆP QUỐC
1. Mục đích? – Duy trì hòa bình an ninh thế giới; Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác.
2.Thành lập ở đâu? – Xan Phranxixcô Trụ sở? - New York
3. 6 cơ quan chính? –1. Đại hội đồng; 2. Hội đồng bảo an; 3. Hội đồng kinh tế - xã hội; 4. Hội đồng quản thác; 5. Ban thư kí; 6. Tòa án quốc tế
5 nguyên tắc hoạt động? 1. Bình đẳng; 2. Toàn vẹn lãnh thổ; 3. Không can thiệp; 4.Giải quyết hòa bình; 5. Nhất trí 5 nước lớn là Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô
Hiến chương LHQ có hiệu lực khi nào? Không có phiếu chống của 5 nước thường trực
Ý nghĩa? - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh
III/ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA
1.Đất nước như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ 2? – Bị tàn phá nặng nề nhất
2.Nguyên nhân chủ yếu giúp Liên Xô vượt qua khó khăn? – Tinh thần tự lực tự cường
3.Thành tựu? + 1949 thử thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ;
+ Công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ);
+ Đi đầu công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân;
+ Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo Trái Đất 1957;
+ Là nước mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh trái đất.
4.Chính sách đối ngoại? - Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
5.Nguyên nhân sụp đổ? – Chủ quan: Xây dựng mô hình CNXH chưa đúng đắn, chưa khoa học; chậm sửa đổi... Khách quan: Sự chống phá của các thế lực thù địch...
6.Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN? - Kinh tế: Hội đồng tương trợ kinh tế SEV 1949; Quân sự: Tổ chức phòng thủ quân sự VACSAVA
7.LIÊN BANG NGA: 1-Là quốc gia Kế tục Liên Xô... 2-Đối ngoại: ngả về phương Tây và khôi phục quan hệ với Châu Á; 3- Khó khăn: Đương đầu với khủng bố, li khai...
IV/ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
1. Sau Chiến tranh thế giới II có nhiều chuyển biến?
- Cách mạng Trung Quốc thành công – tác động làm thay đổi địa – chính trị thế giới.
- Bán đảo Triều Tiên hình thành 2 nước theo 2 chế độ khác nhau (Triều Tiên và Hà Quốc);
- Có ¾ con rồng Châu Á là Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan.
2. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND Trung Hoa?
-Trong nước: Hoàn thành cuộc cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân, đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH;
- Đối với thế giới: Mở rộng không gian CNXH từ Châu Âu sang châu Á.
V/ ĐÔNG NAM Á VÀ ASEAN
Biến đổi lớn nhất của ĐNA sau Chiến tranh thế giới thứ hai? – Đều giành độc lập
Ba nước đầu tiên tuyên bố độc lập năm 1945?
-Inđônêxia; Việt Nam; Lào (từ tay Phát xít Nhật)
Điểm giống nhau của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ 1945 – 1954? – Chống Pháp
Hoàn cảnh ra đời của ASEAN? -1. Sau khi giành độc lập (5 nước); 2. Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài; 3. Ảnh hưởng từ khối thị trường châu Âu.
5 nước sáng lập ASEAN 1967 là: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo
Mục tiêu? - Phát triển Kinh tế - Văn hóa, xây dựng ĐNA thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
Mốc đánh dấu sự phát triển ASEAN? - Hiệp ước Bali (2/1976) Hiệp ước Thân thiện và hợp tác
Việt Nam là thành viên thứ mấy của ASEAN? – thứ 7 (gia nhập 28/7/1995)
VI/ ẤN ĐỘ
Kẻ thù của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? - Thực dân Anh
Thực dân Anh thực hiện chính sách gì để cai trị Ấn Độ? – Chia để trị theo tôn giáo (kế hoạch Maobattơn 1947 chia thành 2 quốc gia Ấn Độ - Hindu và Pakixtan – Hồi giáo)
Lãnh đạo cách mạng Ấn Độ là tổ chức nào? – Đảng Quốc đại (đảng của giai cấp tư sản)
Ấn Độ giành độc lập khi nào? – 26/1/1950
Sau khi giành độc lập Ấn Độ tiến hành những cuộc cách mạng nào?
Trong nông nghiệp: “cách mạng xanh“ – đáp ứng nhu cầu lương thực
Trong công nghiệp: “cách mạng chất xám“ – đưa Ấn Độ thành cường quốc phần mềm
Chính sách đối ngoại của Ấn Độ? - Hòa bình, trung lập
VII/ CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
1. Phong trào đấu tranh ở Châu Phi bắt đầu ở khu vực nào? - Bắc Phi (Ai Cập, Li Bi)
2. Vì sao 1960 được coi là Năm châu Phi? - Vì 17 nước giành độc lập
3. Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi bị tan rã?
- 1975, thắng lợi của cách mạng Môdămbich và Ănggôla.
4. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai?
- Là một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân;
- Nhân vật tiêu biểu cho cuộc đấu tranh chống Apacthai: Nenxơn Manđêla
5. Kẻ thù của các nước Mĩ la tinh sau CTTG II?
- Chế độ độc tài thân Mĩ (CN Thực dân mới)
6. Nước tiêu biểu cho cuộc đấu tranh ở Mĩ latinh? - Cu ba gắn với Phi đen Catxtơrô.
7. Phong trào cách mạng ở Mĩ la tinh được mệnh danh là gì? - Lục địa bùng cháy
8. Hình thức đấu tranh ở Mĩ latinh ? - đa dạng: bãi công, nổi dậy, nghị trường, vũ trang.
VIII/ NƯỚC MĨ
1. Là nước như thế nào sau chiến tranh thế giới II? - Phát triển mạnh mẽ; - Là trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới
2. Nguyên nhân quan trọng nhất? - Mĩ là nước khởi đầu cách mạng KHKT hiện đại
3. Chính sách đối ngoại 1945 – 1970? - Thực hiện chiến lược toàn cầu tham vọng bá chủ thế giới nhằm 3 mục tiêu: 1- Tiêu diệt CNXH (quan trọng nhất); 2. Đàn áp CM thế giới; 3.Khống chế Đồng minh.
4. Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1991- 2000 dưới thời Binclinton? - Chiến lược Cam kết và mở rộng nhằm 3 mục tiêu: 1- Đảm bảo an ninh với lực lượng mạnh; 2- Khôi phục tính năng động kinh tế; 3- Sử dụng khẩu hiệu Thúc đẩy dân chủ để can thiệp các nước khác.
5. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới như thế nào? – Đơn cực
6. Vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mĩ cho thấy điều gì? - Thế giới đứng trước nguy cơ mới – khủng bố.
IX/ TÂY ÂU
Các nước Tây Âu như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai? – Chịu nhiều hậu quả nặng nề
Các nước Tây Âu dựa vào đâu để phục hồi kinh tế? - Kế hoạch Macsan của Mĩ
Thành tựu?
- Từ thập niên 70, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới
- EU là tổ chức liên kết chính trị- kinh tế lớn nhất hành tinh.
Nguyên nhân quan trọng nhất? - Ứng dụng thành công KHKT
5. Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức như thế nào? - Liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
X/ NHẬT BẢN
1. Nhật Bản là nước như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ 2?
- Là nước bại trận, chịu hậu quả nặng nề, bị Mĩ chiếm đóng.
2. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ 1945 đến nay? - Liên minh Mĩ
3. Biểu hiện sự phát triển thần kì của Nhật Bản? - Kinh tế đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ); - Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính thế giới.
4. Nguyên nhân quyết định hàng đầu? - Yếu tố con người
5. Nguyên nhân chung sự phát triển kinh tế của Nhật Bản, Mĩ, Tây Âu? – Ứng dụng Khoa học kỹ thuật
6. Nguyên nhân Nhật khác với các nước khác? - Chi phí quốc phòng thấp (1%GDP)
7. Từ giữa thập niên 80, Nhật Bản thành siêu cường số 1 thế giới về ? - Tài chính
8. Nhật Bản quay về quan hệ với Đông Nam Á và ASEAN dựa trên điều kiện nào?
- Tiềm lực về kinh tế - tài chính
9. Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc như thế nào để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế? - Cường quốc chính trị.
XI/ QUAN HỆ QUỐC TẾ
1. Nguyên nhân Mĩ – Xô từ đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ hai chuyển sang đối đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai (Hay nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây)? - Do đối lập về mục tiêu chiến lược
2. Sự kiện nào đánh dấu Mĩ chính thức phát động chiến tranh lạnh?
- Thông điệp của Tổng thống Truman trước Quốc hội Mĩ 12/3/1947
3. Sự kiện nào đánh dấu sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây và Đông Âu? - Thực hiện kế hoạch Mácsan và Hội đồng tương trợ kinh tế SEV
4. Cuộc chiến tranh lạnh xảy ra trên tất cả các lĩnh vực, chỉ trừ việc nào?
- Sự đối đầu trực tiếp bằng quân sự giữa Xô - Mĩ
5. Xu thế hòa hoãn Đông – Tây bắt đầu từ khi nào và biểu hiện?
- Đầu những năm 70 TKXX, với những cuộc gặp gỡ, thương lượng Xô – Mĩ
6. Vì sao Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh (12/1989)?
- Vì Xô – Mĩ đều bị suy giảm thế mạnh và vị thế trước sự cạnh tranh của Tây Âu, Nhật Bản
XII/ CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ TOÀN CẦU HÓA
1. Nguồn gốc của cách mạng khoa học – công nghệ? - Do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người
2. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học công nghệ? - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
3. Hệ quả quan trọng của Cách mạng khoa học – công nghệ là gì? - Là xu thế toàn cầu hóa
4. Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu từ khi nào? - Đầu những năm 80 thế kỷ XX
5. Toàn cầu hóa ? - Là quá trình tăng lên mạnh mẽ các mối liên hệ tác động, phụ thuộc lẫn nhau
6. Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? - 1. Phát triển quan hệ thương mại; 2- Các công ti xuyên quốc gia; 3-Những tập đoàn lớn; 4- Các tổ chức liên kết quốc tế
7. Mặt tích cực của xu thế toàn cầu hóa? - Thúc đẩy sự phát triển của LL sản xuất
8. Mặt tiêu cực của toàn cầu hóa? - Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, chênh lệch giàu – nghèo, đời sống kém an toàn...
XIII/ XU THẾ CỦA THẾ GIỚI
1. Bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc là do yếu tố nào? - Cao trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh đưa tới sự ra đời hơn 100 quốc gia độc lập
2. Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế nửa sau Thế kỉ XX là gì? - Trật tự 2 cực Ianta với cục diện 2 cực, 2 phe
3. Sự kiện nào đánh dấu Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới?
- Thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu
4. Đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng nào? - Đối thoại, thỏa hiệp , tránh xung đột trực tiếp nhằm xác lập vị thế
5. Sau chiến tranh lạnh các quốc gia đều lấy chiến lược phát triển gì làm trung tâm?
- Phát triển kinh tế làm trung tâm
6. Sau Chiến tranh lạnh, thế giới hình thành trật tự như thế nào? - Đa cực
PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 (1919 – 2000)
CHUYÊN ĐỀ 1: VIỆT NAM TỪ 1919 - 1930
I/ Về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp (1919 – 1929)
1. Khi nào? – Từ 1919 – 1929 (sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến trước khủng hoảng 1929 – 1933)
2. Mục đích? – Bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
3. Đặc điểm? – Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế
4. Lĩnh vực đầu tư trọng điểm? – Nông nghiệp (Đồn điền cao su và công nghiệp là khai thác mỏ than).
5. Thành lập ngân hàng Đông Dương để làm gì? – Chỉ huy nền kinh tế
6. Biện pháp để tăng ngân sách? – Tăng các khoản thu thuế
7. Biến đổi về kinh tế VN ? Vẫn là nền nông nghiệp lạc hậu, mất cân đối và phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
8. Chuyển biến về giai cấp và thái độ chính trị như thế nào?
- Bên cạnh những giai cấp cũ bị phân hóa, xuất hiện giai cấp mới:
- Địa chủ, phong kiến: Là tay sai của Pháp. Tuy nhiên có 1 bộ phận trung, tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước khi có điều kiện
- Nông dân: Đông đảo nhất – Là lực lượng hùng hậu, cơ bản của cách mạng
- Tiểu tư sản: Học sinh, sinh viên, trí thức... Nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh canh tân đất nước.
- Tư sản: Ra đời muộn nhất – sau chiến tranh TG1.