- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,322
- Điểm
- 113
tác giả
Nội dung ghi bảng Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo học kỳ 1, HỌC KÌ 2 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải Nội dung ghi bảng Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo học kỳ 1, 2... về ở dưới.
Bài 1:
NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)
A. TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (SGK/11)
1. Thơ sáu chữ, bảy chữ (sgk/11)
2. Hình ảnh trong thơ (sgk/11)
3.Vần, nhịp và vai trò của vần, nhịp trong thơ (sgk/11,12)
4. Thông điệp (sgk/12)
B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Chuẩn bị đọc ( sgk/13,14)
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Trương Nam Hương
b. Tác phẩm
- Xuất xứ: in trong Ban mai xanh, NXB Đồng Nai 1994.
- Thể loại: Thơ sáu chữ.
- PTBĐ: Biểu cảm.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Đặc điểm hình thức của thể loại thơ 6 chữ
- Số tiếng: 6 tiếng/dòng
-Số khổ: 8 khổ
- Cách gieo vần:
Gieo vần cách: ngào – dao; xanh – anh; trầu – cau ; con – hơn; rồi – nôi; sờn – thơm; nao – cao; ra – xa.
- Ngắt nhịp: 2/4
2. Nét độc đáo của bài thơ
-Bố cục và mạch cảm xúc
-Hình ảnh
- Biện pháp tu từ
=> Phiếu học tập
3. Cảm hứng chủ đạo
Những hi sinh của đời mẹ và những giá trị tốt đẹp mà mẹ đã truyền dạy cho con qua lời ru.
4. Chủ đề
Chủ đề: Qua hình ảnh lời ru con của mẹ, tác giả thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, lòng biết ơn đối với mẹ và tình yêu quê hương đất nước mà mẹ đã truyền dạy cho con.
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Ẩn dụ, nhân hóa, tương phản, điệp ngữ.
- Thể thơ 6 chữ, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh gần gũi, giàu sức gợi hình.
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện ý nghĩa lời ru của mẹ, bộc lộ tình yêu thương, lòng biết ơn của nhà thơ đối với mẹ.
3. Khái quát đặc điểm thể loại
Thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp, bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc
..............................................................................................................................................
Tuần 1:
Tiết 3,4 VĂN BẢN 2 : NHỚ ĐỒNG
I Chuẩn bị đọc
II Trải nghiệm cùng văn bản
Đọc
Tìm hiểu chung
a Tác giả: Tố Hữu (sgk/17)
b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác (sgk/ 15)
- Thể thơ: bảy chữ
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
III Suy ngẫm và phản hồi
1. Đặc điểm hình thức của thể thơ bảy chữ
- Thể thơ: bảy chữ
- Cách gieo vần, ngắt nhịp
+ Gieo vần chân, liền: mùi – ui, kết hợp với vần cách mùi – bùi
+ Ngắt nhịp 4/3
2.Nét độc đáo của bài thơ
- Bố cục 2 phần và mạch cảm xúc
- Hình ảnh
- Biện pháp tu từ
- Từ ngữ
=> Phiếu học tập
3. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Niềm nhớ thương da diết, mãnh liệt, niềm khao khát tự do của một thanh niên trẻ tuổi trong những tháng ngày bị giam cầm, tách biệt với thế giới bên ngoài.
4. Chủ đề, thông điệp của bài thơ
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình cảm thương nhớ da diết cảnh vật quê hương, con người, niềm khao khát tự do của người tù trẻ tuổi có trái tim đang căng đầy nhựa sống và tràn trề nhiệt huyết
- Thông điệp của bài thơ: Cần trân trọng và theo đuổi tự do, sống có lí tưởng
IV Tổng kết
Nội dung
- Bài thơ là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình.
- Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình.
Nghệ thuật
- Sử dụng rất thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, điệp cấu trúc.
- Giọng thơ da diết, khắc khoải, sâu lắng.
- Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mộc mạc, đời thường.
Khái quát đặc điểm thể loại
Thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp, bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc
.........................................................................................................................................................
Tuần 2:
Tiết 5: ĐỌC KẾT NỐI THEO CHỦ ĐIỂM
I. Chuẩn bị đọc ( sgk/13,14)
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Trương Gia Hòa
b. Tác phẩm: In trong Sài Gòn thềm xưa nắng rụng, NXB Văn hóa - Văn nghệ TpHCM, 2017.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1.Tình cảm giữa nhân vật tôi và bà
- Kỉ niệm thời thơ ấu: bà bày cách chơi với những chiếc lá (làm cào cào, chim sẻ bằng lá dừa, lồng đèn bằng cau kiểng, đan nong bằng lá chuối, làm đầu trâu bằng lá xoài, làm làn xách đi hái hóa, bắt bướm bằng lá dừa nước, bà hái lá xông khi tôi bệnh cảm.
- Thể hiện tình yêu thương, chăm sóc ân cần, chu đáo của bà với cháu.
2. Chia sẻ câu chuyện về tình cảm của cháu với ông bà mà em biết hoặc trải qua
- Bà là người cho ăn khi còn nhỏ,…
Câu chuyện về cậu bé Tích Chu được bà yêu thương, chăm sóc nhưng lại quá ham chơi, khiến bà khát nước, biến thành chim. Cậu bé hối hận, tìm suối tiên, lấy nước để bà uống, trở lại thành người,…
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật
- Hình ảnh sinh động, mộc mạc, gần gũi
- Lời văn trong sáng, mạch lạc
2. Nội dung
- Câu chuyện kể lại những kỉ niệm với bà thời thơ ấu, tác giả đã cho thấy tình yêu của người cháu đối với bà, bà là cả bầu trời tuổi thơ của cháu, dù cháu có lớn đến nơi đầy đủ phát triển thì bà vẫn luôn ở đó với sự ân cần, chu đáo. Đó cũng là sự biết ơn của người cháu đối vớ
học kì 1
học kì 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Bài 1:
NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)
VĂN BẢN 1: TRONG LỜI MẸ HÁT
(Trương Nam Hương)
(Trương Nam Hương)
A. TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (SGK/11)
1. Thơ sáu chữ, bảy chữ (sgk/11)
2. Hình ảnh trong thơ (sgk/11)
3.Vần, nhịp và vai trò của vần, nhịp trong thơ (sgk/11,12)
4. Thông điệp (sgk/12)
B. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Chuẩn bị đọc ( sgk/13,14)
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Trương Nam Hương
b. Tác phẩm
- Xuất xứ: in trong Ban mai xanh, NXB Đồng Nai 1994.
- Thể loại: Thơ sáu chữ.
- PTBĐ: Biểu cảm.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Đặc điểm hình thức của thể loại thơ 6 chữ
- Số tiếng: 6 tiếng/dòng
-Số khổ: 8 khổ
- Cách gieo vần:
Gieo vần cách: ngào – dao; xanh – anh; trầu – cau ; con – hơn; rồi – nôi; sờn – thơm; nao – cao; ra – xa.
- Ngắt nhịp: 2/4
2. Nét độc đáo của bài thơ
-Bố cục và mạch cảm xúc
-Hình ảnh
- Biện pháp tu từ
=> Phiếu học tập
3. Cảm hứng chủ đạo
Những hi sinh của đời mẹ và những giá trị tốt đẹp mà mẹ đã truyền dạy cho con qua lời ru.
4. Chủ đề
Chủ đề: Qua hình ảnh lời ru con của mẹ, tác giả thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, lòng biết ơn đối với mẹ và tình yêu quê hương đất nước mà mẹ đã truyền dạy cho con.
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Ẩn dụ, nhân hóa, tương phản, điệp ngữ.
- Thể thơ 6 chữ, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh gần gũi, giàu sức gợi hình.
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện ý nghĩa lời ru của mẹ, bộc lộ tình yêu thương, lòng biết ơn của nhà thơ đối với mẹ.
3. Khái quát đặc điểm thể loại
Thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp, bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc
..............................................................................................................................................
Tuần 1:
Tiết 3,4 VĂN BẢN 2 : NHỚ ĐỒNG
- Tố Hữu -
I Chuẩn bị đọc
II Trải nghiệm cùng văn bản
Đọc
Tìm hiểu chung
a Tác giả: Tố Hữu (sgk/17)
b Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác (sgk/ 15)
- Thể thơ: bảy chữ
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
III Suy ngẫm và phản hồi
1. Đặc điểm hình thức của thể thơ bảy chữ
- Thể thơ: bảy chữ
- Cách gieo vần, ngắt nhịp
+ Gieo vần chân, liền: mùi – ui, kết hợp với vần cách mùi – bùi
+ Ngắt nhịp 4/3
2.Nét độc đáo của bài thơ
- Bố cục 2 phần và mạch cảm xúc
- Hình ảnh
- Biện pháp tu từ
- Từ ngữ
=> Phiếu học tập
3. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Niềm nhớ thương da diết, mãnh liệt, niềm khao khát tự do của một thanh niên trẻ tuổi trong những tháng ngày bị giam cầm, tách biệt với thế giới bên ngoài.
4. Chủ đề, thông điệp của bài thơ
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình cảm thương nhớ da diết cảnh vật quê hương, con người, niềm khao khát tự do của người tù trẻ tuổi có trái tim đang căng đầy nhựa sống và tràn trề nhiệt huyết
- Thông điệp của bài thơ: Cần trân trọng và theo đuổi tự do, sống có lí tưởng
IV Tổng kết
Nội dung
- Bài thơ là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình.
- Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình.
Nghệ thuật
- Sử dụng rất thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, điệp cấu trúc.
- Giọng thơ da diết, khắc khoải, sâu lắng.
- Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mộc mạc, đời thường.
Khái quát đặc điểm thể loại
Thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp, bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc
.........................................................................................................................................................
Tuần 2:
Tiết 5: ĐỌC KẾT NỐI THEO CHỦ ĐIỂM
NHỮNG CHIẾC LÁ THƠM THO
- Trương Gia Hòa –
- Trương Gia Hòa –
I. Chuẩn bị đọc ( sgk/13,14)
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Trương Gia Hòa
b. Tác phẩm: In trong Sài Gòn thềm xưa nắng rụng, NXB Văn hóa - Văn nghệ TpHCM, 2017.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1.Tình cảm giữa nhân vật tôi và bà
- Kỉ niệm thời thơ ấu: bà bày cách chơi với những chiếc lá (làm cào cào, chim sẻ bằng lá dừa, lồng đèn bằng cau kiểng, đan nong bằng lá chuối, làm đầu trâu bằng lá xoài, làm làn xách đi hái hóa, bắt bướm bằng lá dừa nước, bà hái lá xông khi tôi bệnh cảm.
- Thể hiện tình yêu thương, chăm sóc ân cần, chu đáo của bà với cháu.
2. Chia sẻ câu chuyện về tình cảm của cháu với ông bà mà em biết hoặc trải qua
- Bà là người cho ăn khi còn nhỏ,…
Câu chuyện về cậu bé Tích Chu được bà yêu thương, chăm sóc nhưng lại quá ham chơi, khiến bà khát nước, biến thành chim. Cậu bé hối hận, tìm suối tiên, lấy nước để bà uống, trở lại thành người,…
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật
- Hình ảnh sinh động, mộc mạc, gần gũi
- Lời văn trong sáng, mạch lạc
2. Nội dung
- Câu chuyện kể lại những kỉ niệm với bà thời thơ ấu, tác giả đã cho thấy tình yêu của người cháu đối với bà, bà là cả bầu trời tuổi thơ của cháu, dù cháu có lớn đến nơi đầy đủ phát triển thì bà vẫn luôn ở đó với sự ân cần, chu đáo. Đó cũng là sự biết ơn của người cháu đối vớ
học kì 1
học kì 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!