- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,318
- Điểm
- 113
tác giả
TẢI Sách bồi dưỡng học sinh giỏi địa lớp 10 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM 2024-2025 FILE WORD được soạn dưới dạng file word gồm 214 trang. Các bạn xem và tải sách bồi dưỡng học sinh giỏi địa lớp 10 về ở dưới.
PHÀN A - MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI
PHẦN B - CÂU HỎI, BÀI TẬP
Sử dụng bản đồ
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Chương 1. Trái Đất..........
Chương 2. Thạch quyển
Chương 3. Khí quyển
Chương 4. Thủy quyển
Chương 5. Sinh quyển
Chương 6. Một số quy luật của vỏ địa lí ......
ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ........
Chương 7. Địa lí dân cư
Chương 8. Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế
Chương 9. Địa lí các ngành kinh tế
Chương 10. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
Địa lí đại cương lớp 10 gồm Địa lí tự nhiên đại cương và Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, nội dung chủ yếu là các thuật ngữ, khái niệm chung, một số sự vật và hiện tượng địa lí, các mối liên hệ (tác động một chiều, liên hệ lẫn nhau, liên hệ nhân quả), quy luật chung. Các câu hỏi và bài tập địa lí đại cương thường tập trung vào các dạng phổ biến sau:
1. Dạng câu hỏi về phân biệt, so sánh khái niệm, sự vật hiện tượng địa lí
- Thông thường loại câu hỏi này chủ yếu yêu cầu so sánh hoặc phân biệt hai khái niệm, hai sự vật hoặc hiện tượng địa lí.
- Cách học: Cần tìm và nêu được các dấu hiệu của khái niệm hoặc các đặc điểm cụ thể của sự vật, hiện tượng.
- Cách trả lời câu hỏi: Làm dàn ý các dấu hiệu của khái niệm hoặc dàn ý đặc điểm cụ thể của sự vật,
hiện tượng.
Ví dụ:
1) Phân biệt chế độ nhiệt ở Xích đạo và ở cực.
Cần nêu được các dấu hiệu cơ bản của khái niệm chế độ nhiệt về:
- Nhiệt độ trung bình năm.
- Nhiệt độ tháng cực đại và cực tiểu.
- Biên độ nhiệt độ năm.
- Biến trình nhiệt độ năm.
2) So sánh chế độ mưa ở bờ Đông và bờ Tây cận nhiệt đới.
Cần nêu được các dấu hiệu cơ bản của khái niệm chế độ mưa về:
- Tổng lượng mưa (lượng mưa trung bình năm).
- Tháng mưa cực đại, cực tiểu.
Sự phân mùa mưa và khô.
3) Phân biệt cơ cấu dân số theo tuổi và cơ cấu dân số theo giới.
Cần nêu được các dấu hiệu cơ bản của khái niệm cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới về:
- Định nghĩa.
- Tiêu chí xác định.
- Nhân tố tác động.
- Ý nghĩa đối với phát triển kinh tế - xã hội.
2. Dạng câu hỏi về phân tích đặc điểm của sự vật, hiện tượng địa lí
- Câu hỏi yêu cầu phân tích cụ thể các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng địa lí.
- Cách học: Tách riêng, chia nhỏ đối tượng hỏi theo các đặc điểm về loại hình, tính chất... để nhận xét, trình bày, diễn giải, làm sáng rõ.
- Cách trả lời câu hỏi: Theo dàn ý các đặc điểm cụ thể.
Ví dụ:
a) Phân tích sự thay đổi nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa li, theo địa hình, theo lục địa và đại dương.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Theo vĩ độ địa lí:
+ Nhiệt độ trung bình năm giảm từ Xích đạo về hai cực.
+ Biên độ nhiệt độ năm tăng từ Xích đạo về hai cực.
- Theo lục địa, đại dương
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa.
* Biên độ nhiệt độ của đại dương nhỏ, lục địa lớn.
- Theo địa hình:
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
+ Thay đổi theo hướng phơi, độ dốc của sườn núi.
b) Phân tích các tiêu chỉ đánh giả nền kinh tế của một quốc gia,
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Phản ánh quy mô của nền kinh tế.
- Tổng thu nhập quốc gia (GNI): Phản ánh tổng thu nhập quốc dân.
tượng khác
- GNI và GDP bình quân đầu người: Phản ánh mức sống dân cư ở một nước. - Cơ cấu ngành trong GDP: Phản ánh tỉ trọng của các ngành trong nền kinh tế. 3. Dạng câu hỏi về phân tích tác động của một đối tượng đến đối - Câu hỏi yêu cầu phân tích tác động của đối tượng này đến đối tượng khác. - Cách học:
+ Tìm các đặc điểm cụ thể của đối tượng tác động, đối tượng bị tác động.
+ Phân tích các đặc điểm cụ thể của đối tượng tác động đến đặc điểm cụ thể của đối tượng bị tác động.
- Cách trả lời câu hỏi: Làm dàn ý đặc điểm của các đối tượng, các tác động cụ thể.
Ví dụ:
1) Phân tích tác động của hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh đến chế độ nhiệt ở vùng nội chi tuyển.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Mặt Trời lên thiên đỉnh:
+ Vùng nội chí tuyến: Hai lần trong năm.
+ Xích đạo: 21/3 và 23/9.
+Chí tuyến Bắc: 22/6; chí tuyến Nam: 22/12.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình; tháng cực đại, cực tiểu; biên độ nhiệt, biến trình nhiệt
Tác động của Mặt Trời lên thiên đỉnh đến:
+ Nhiệt độ trung bình năm.
+ Tháng cực đại, cực tiểu.
+ Biên độ nhiệt độ năm.
+ Biến trình nhiệt độ năm.
2) Phân tích tác động của đô thị hoa đến phát triển kinh tế - xã hội ở các nước đang phát triển.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Đô thị hoá.
- Phát triển kinh tế - xã hội: Tổng thu nhập quốc dân (GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu nền kinh tế, trình độ phát triển,...
- Tác động tích cực:
+ Kinh tế: Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo động lực cho sự tăng trưởng kinh tế, tạo cơ sở cho công nghiệp hoá,..
+ Xã hội: Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm và thu nhập cho lao động, làm thay đổi sự phân bố dân cư, thay đổi các quá trình dân số ở đô thị,...
- Tiêu cực: Nảy sinh các vấn đề môi trường, xã hội,...
4. Dạng câu hỏi về mối liên hệ lẫn nhau của các đối tượng địa lí
- Dạng câu hỏi: Liên hệ/ tác động qua lại giữa hai đối tượng.
- Cách học: Xác định các đặc điểm cụ thể của mỗi đối tượng, từ đó suy luận về tác động của hai đối tượng với nhau.
- Cách trả lời câu hỏi: Theo dàn ý các tác động.
Ví dụ:
1) Phân tích mối quan hệ giữa giao thông vận tải và công nghiệp.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
Giao thông vận tải: Phục vụ Công nghiệp: Sản xuất vật chất (tạo ra sản phẩm cho xã hội).
- Công nghiệp tác động đến giao thông vận tải:
+ Cung cấp sản phẩm, vật tư, máy móc, thiết bị, trang bị năng lực.
+ Tác động đến sự phân bố của mạng lưới giao thông.
+ Thị trường của giao thông vận tải.
- Giao thông vận tải tác động đến công nghiệp:
+ Phục vụ, tạo điều kiện sản xuất phát triển (cung ứng nguyên nhiên liệu, thiết bị; gắn sản xuất với thị trường,...).
+ Tác động đến phân bố công nghiệp.
+ Thị trường của công nghiệp.
2) Phân tích mối quan hệ giữa công nghiệp hoá và đô thị hoá.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Công nghiệp hoá: Chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp. Đô thị hoá: Tỉ lệ dân đô thị, quy mô và số lượng đô thị, lối sống đô thị.
Công nghiệp hoá tác động đến đô thị hoá:
+ Tăng tỉ lệ dân cư đô thị.
+ Mở rộng đô thị.
+ Tạo lối sống đô thị.
- Đô thị hoá tác động đến công nghiệp hoá:
+ Tạo cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nước,...).
+ Cung cấp lao động kĩ thuật, chất lượng cao.
5. Dạng câu hỏi về mối liên hệ nhân quả
- Dạng hỏi: Tìm nguyên nhân dẫn đến kết quả (Câu hỏi thường dùng các động từ để hỏi như: Tại sao? Giải thích tại sao? Nguyên nhân nào?...).
- Cách học: Xác định đối tượng hỏi, tìm các nhân tố tác động đến đối tượng, vận dụng các nhân tố tác động để giải thích.
- Cách trả lời câu hỏi: Làm dàn ý các nhân tố tác động đã được lựa chọn.
Vi dụ:
1) Giải thích tại sao số ngày dài hơn đêm và số ngày địa cực ở bán cầu Bắc nhiều hơn ở bán cầu Nam. - Đối tượng hỏi: Số ngày dài hơn đêm theo bán cầu.
- Nhân tố tác động: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Vận dụng để giải thích (gợi ý):
+ Số ngày dài hơn đêm và số ngày địa cực chỉ diễn ra trong mùa hạ. Số ngày dài hơn đêm và số ngày địa cực ở bán cầu Bắc nhiều hơn ở bán cầu Nam nghĩa là mùa hạ ở bán cầu Bắc dài hơn mùa hạ ở bán cầu Nam.
+ Mùa hạ ở bán cầu Bắc (21/3 - 23/9): Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo có điểm viễn nhật, sức hút
của Mặt Trời yếu hơn, vận tốc quay chậm hơn, thời gian dài hơn (186 ngày).
+ Mùa hạ ở bán cầu Nam (23/9 - 21/3): Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo có điểm cận nhật, sức hút của Mặt Trời lớn hơn, vận tốc quay nhanh hơn, thời gian ngắn hơn (179 ngày).
2) Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở các nước đang phát triển hiện nay vẫn còn cao?
Đối tượng hỏi: Việc làm.
- Nhân tố tác động: Nền kinh tế, trình độ người lao động, các vấn đề xã hội.
- Vận dụng các nhân tố để giải thích (gợi ý):
+ Nền kinh tế còn thấp, chậm phát triển, chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên ít tạo ra việc làm.
+ Trình độ người lao động còn hạn chế, tỉ lệ lao động qua đào tạo còn thấp nên khó tìm được việc làm. + Các vấn đề xã hội tác động nhiều: Đô thị hoá tự phát, đào tạo chưa cân đối với nhu cầu, tâm lí bám
đô thị của người đã được đào tạo,...
6. Dạng câu hỏi về quy luật địa lí chung
- Dạng câu hỏi: Hỏi về nội dung của các quy luật.
- Cách học: Xác định nội dung câu hỏi thuộc quy luật nào, sau đó vận dụng quy luật để làm sáng rõ.
- Cách trả lời câu hỏi: Theo dàn ý.
Vi dụ:
1) Giải thích tại sao sự phân bổ vành đai nhiệt trên Trái Đất có tính địa đời. Tại sao ranh giới các vành đại nhiệt trên Trái Đất không trùng hợp với các đường vĩ tuyến?
- Nội dung câu hỏi thuộc quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
- Vận dụng: Sử dụng các yếu tố tác động hình thành quy luật địa đới và quy luật phi địa đới để giải thích. - Giải thích (gợi ý):
+ Nêu sự phân bố 7 vòng đai nhiệt trên Trái Đất (thể hiện tính địa đới).
+ Nhiệt độ không khí chịu sự quy định của năng lượng bức xạ mặt trời. Năng lượng bức xạ mặt trời thay đổi theo vĩ độ từ Xích đạo về cực nên có các vòng đai nhiệt từ Xích đạo về cực.
+ Nhiệt độ không khí còn chịu tác động của bề mặt đệm (lục địa hay đại dương, núi cao hay đồng bằng thấp,...) nên sự phân bố các vành đai nhiệt không trùng hợp với các đường vĩ tuyến.
2) Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất có sự phân hóa đa dạng?
- Nội dung câu hỏi thuộc quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí.
- Vận dụng: Sử dụng nguyên nhân hình thành quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí để giải thích. - Giải thích (gợi ý):
+ Các thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất có sự phân hóa đa dạng: Phân hoá theo vĩ độ (từ Xích đạo về cực), theo kinh độ (theo lục địa, đại dương), theo độ cao (theo các đại cao).
+ Nguyên nhân: Do các thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất đồng thời chịu tác động của năng lượng bức xạ mặt trời và các lực bên trong lòng Trái Đất (nội lực).
+ Năng lượng bức xạ mặt trời là cơ sở, nguồn gốc, động lực của các thành phần tự nhiên và cảnh trên Trái Đất. Năng lượng này thay đổi theo vĩ độ từ Xích đạo về cực nên các thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất cũng thay đổi theo vĩ độ.
quan
+ Nội lực tạo ra lục địa, đại dương và các núi cao làm cho các thành phần
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Mục lục
PHÀN A - MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI
PHẦN B - CÂU HỎI, BÀI TẬP
Sử dụng bản đồ
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Chương 1. Trái Đất..........
Chương 2. Thạch quyển
Chương 3. Khí quyển
Chương 4. Thủy quyển
Chương 5. Sinh quyển
Chương 6. Một số quy luật của vỏ địa lí ......
ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ........
Chương 7. Địa lí dân cư
Chương 8. Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế
Chương 9. Địa lí các ngành kinh tế
Chương 10. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
PHẦN A.
MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI
MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI
Địa lí đại cương lớp 10 gồm Địa lí tự nhiên đại cương và Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, nội dung chủ yếu là các thuật ngữ, khái niệm chung, một số sự vật và hiện tượng địa lí, các mối liên hệ (tác động một chiều, liên hệ lẫn nhau, liên hệ nhân quả), quy luật chung. Các câu hỏi và bài tập địa lí đại cương thường tập trung vào các dạng phổ biến sau:
1. Dạng câu hỏi về phân biệt, so sánh khái niệm, sự vật hiện tượng địa lí
- Thông thường loại câu hỏi này chủ yếu yêu cầu so sánh hoặc phân biệt hai khái niệm, hai sự vật hoặc hiện tượng địa lí.
- Cách học: Cần tìm và nêu được các dấu hiệu của khái niệm hoặc các đặc điểm cụ thể của sự vật, hiện tượng.
- Cách trả lời câu hỏi: Làm dàn ý các dấu hiệu của khái niệm hoặc dàn ý đặc điểm cụ thể của sự vật,
hiện tượng.
Ví dụ:
1) Phân biệt chế độ nhiệt ở Xích đạo và ở cực.
Cần nêu được các dấu hiệu cơ bản của khái niệm chế độ nhiệt về:
- Nhiệt độ trung bình năm.
- Nhiệt độ tháng cực đại và cực tiểu.
- Biên độ nhiệt độ năm.
- Biến trình nhiệt độ năm.
2) So sánh chế độ mưa ở bờ Đông và bờ Tây cận nhiệt đới.
Cần nêu được các dấu hiệu cơ bản của khái niệm chế độ mưa về:
- Tổng lượng mưa (lượng mưa trung bình năm).
- Tháng mưa cực đại, cực tiểu.
Sự phân mùa mưa và khô.
3) Phân biệt cơ cấu dân số theo tuổi và cơ cấu dân số theo giới.
Cần nêu được các dấu hiệu cơ bản của khái niệm cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới về:
- Định nghĩa.
- Tiêu chí xác định.
- Nhân tố tác động.
- Ý nghĩa đối với phát triển kinh tế - xã hội.
2. Dạng câu hỏi về phân tích đặc điểm của sự vật, hiện tượng địa lí
- Câu hỏi yêu cầu phân tích cụ thể các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng địa lí.
- Cách học: Tách riêng, chia nhỏ đối tượng hỏi theo các đặc điểm về loại hình, tính chất... để nhận xét, trình bày, diễn giải, làm sáng rõ.
- Cách trả lời câu hỏi: Theo dàn ý các đặc điểm cụ thể.
Ví dụ:
a) Phân tích sự thay đổi nhiệt độ không khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa li, theo địa hình, theo lục địa và đại dương.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Theo vĩ độ địa lí:
+ Nhiệt độ trung bình năm giảm từ Xích đạo về hai cực.
+ Biên độ nhiệt độ năm tăng từ Xích đạo về hai cực.
- Theo lục địa, đại dương
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa.
* Biên độ nhiệt độ của đại dương nhỏ, lục địa lớn.
- Theo địa hình:
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
+ Thay đổi theo hướng phơi, độ dốc của sườn núi.
b) Phân tích các tiêu chỉ đánh giả nền kinh tế của một quốc gia,
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Phản ánh quy mô của nền kinh tế.
- Tổng thu nhập quốc gia (GNI): Phản ánh tổng thu nhập quốc dân.
tượng khác
- GNI và GDP bình quân đầu người: Phản ánh mức sống dân cư ở một nước. - Cơ cấu ngành trong GDP: Phản ánh tỉ trọng của các ngành trong nền kinh tế. 3. Dạng câu hỏi về phân tích tác động của một đối tượng đến đối - Câu hỏi yêu cầu phân tích tác động của đối tượng này đến đối tượng khác. - Cách học:
+ Tìm các đặc điểm cụ thể của đối tượng tác động, đối tượng bị tác động.
+ Phân tích các đặc điểm cụ thể của đối tượng tác động đến đặc điểm cụ thể của đối tượng bị tác động.
- Cách trả lời câu hỏi: Làm dàn ý đặc điểm của các đối tượng, các tác động cụ thể.
Ví dụ:
1) Phân tích tác động của hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh đến chế độ nhiệt ở vùng nội chi tuyển.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Mặt Trời lên thiên đỉnh:
+ Vùng nội chí tuyến: Hai lần trong năm.
+ Xích đạo: 21/3 và 23/9.
+Chí tuyến Bắc: 22/6; chí tuyến Nam: 22/12.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình; tháng cực đại, cực tiểu; biên độ nhiệt, biến trình nhiệt
Tác động của Mặt Trời lên thiên đỉnh đến:
+ Nhiệt độ trung bình năm.
+ Tháng cực đại, cực tiểu.
+ Biên độ nhiệt độ năm.
+ Biến trình nhiệt độ năm.
2) Phân tích tác động của đô thị hoa đến phát triển kinh tế - xã hội ở các nước đang phát triển.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Đô thị hoá.
- Phát triển kinh tế - xã hội: Tổng thu nhập quốc dân (GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu nền kinh tế, trình độ phát triển,...
- Tác động tích cực:
+ Kinh tế: Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo động lực cho sự tăng trưởng kinh tế, tạo cơ sở cho công nghiệp hoá,..
+ Xã hội: Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm và thu nhập cho lao động, làm thay đổi sự phân bố dân cư, thay đổi các quá trình dân số ở đô thị,...
- Tiêu cực: Nảy sinh các vấn đề môi trường, xã hội,...
4. Dạng câu hỏi về mối liên hệ lẫn nhau của các đối tượng địa lí
- Dạng câu hỏi: Liên hệ/ tác động qua lại giữa hai đối tượng.
- Cách học: Xác định các đặc điểm cụ thể của mỗi đối tượng, từ đó suy luận về tác động của hai đối tượng với nhau.
- Cách trả lời câu hỏi: Theo dàn ý các tác động.
Ví dụ:
1) Phân tích mối quan hệ giữa giao thông vận tải và công nghiệp.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
Giao thông vận tải: Phục vụ Công nghiệp: Sản xuất vật chất (tạo ra sản phẩm cho xã hội).
- Công nghiệp tác động đến giao thông vận tải:
+ Cung cấp sản phẩm, vật tư, máy móc, thiết bị, trang bị năng lực.
+ Tác động đến sự phân bố của mạng lưới giao thông.
+ Thị trường của giao thông vận tải.
- Giao thông vận tải tác động đến công nghiệp:
+ Phục vụ, tạo điều kiện sản xuất phát triển (cung ứng nguyên nhiên liệu, thiết bị; gắn sản xuất với thị trường,...).
+ Tác động đến phân bố công nghiệp.
+ Thị trường của công nghiệp.
2) Phân tích mối quan hệ giữa công nghiệp hoá và đô thị hoá.
Cần trình bày câu trả lời theo dàn ý sau:
- Công nghiệp hoá: Chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp. Đô thị hoá: Tỉ lệ dân đô thị, quy mô và số lượng đô thị, lối sống đô thị.
Công nghiệp hoá tác động đến đô thị hoá:
+ Tăng tỉ lệ dân cư đô thị.
+ Mở rộng đô thị.
+ Tạo lối sống đô thị.
- Đô thị hoá tác động đến công nghiệp hoá:
+ Tạo cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nước,...).
+ Cung cấp lao động kĩ thuật, chất lượng cao.
5. Dạng câu hỏi về mối liên hệ nhân quả
- Dạng hỏi: Tìm nguyên nhân dẫn đến kết quả (Câu hỏi thường dùng các động từ để hỏi như: Tại sao? Giải thích tại sao? Nguyên nhân nào?...).
- Cách học: Xác định đối tượng hỏi, tìm các nhân tố tác động đến đối tượng, vận dụng các nhân tố tác động để giải thích.
- Cách trả lời câu hỏi: Làm dàn ý các nhân tố tác động đã được lựa chọn.
Vi dụ:
1) Giải thích tại sao số ngày dài hơn đêm và số ngày địa cực ở bán cầu Bắc nhiều hơn ở bán cầu Nam. - Đối tượng hỏi: Số ngày dài hơn đêm theo bán cầu.
- Nhân tố tác động: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Vận dụng để giải thích (gợi ý):
+ Số ngày dài hơn đêm và số ngày địa cực chỉ diễn ra trong mùa hạ. Số ngày dài hơn đêm và số ngày địa cực ở bán cầu Bắc nhiều hơn ở bán cầu Nam nghĩa là mùa hạ ở bán cầu Bắc dài hơn mùa hạ ở bán cầu Nam.
+ Mùa hạ ở bán cầu Bắc (21/3 - 23/9): Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo có điểm viễn nhật, sức hút
của Mặt Trời yếu hơn, vận tốc quay chậm hơn, thời gian dài hơn (186 ngày).
+ Mùa hạ ở bán cầu Nam (23/9 - 21/3): Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo có điểm cận nhật, sức hút của Mặt Trời lớn hơn, vận tốc quay nhanh hơn, thời gian ngắn hơn (179 ngày).
2) Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở các nước đang phát triển hiện nay vẫn còn cao?
Đối tượng hỏi: Việc làm.
- Nhân tố tác động: Nền kinh tế, trình độ người lao động, các vấn đề xã hội.
- Vận dụng các nhân tố để giải thích (gợi ý):
+ Nền kinh tế còn thấp, chậm phát triển, chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên ít tạo ra việc làm.
+ Trình độ người lao động còn hạn chế, tỉ lệ lao động qua đào tạo còn thấp nên khó tìm được việc làm. + Các vấn đề xã hội tác động nhiều: Đô thị hoá tự phát, đào tạo chưa cân đối với nhu cầu, tâm lí bám
đô thị của người đã được đào tạo,...
6. Dạng câu hỏi về quy luật địa lí chung
- Dạng câu hỏi: Hỏi về nội dung của các quy luật.
- Cách học: Xác định nội dung câu hỏi thuộc quy luật nào, sau đó vận dụng quy luật để làm sáng rõ.
- Cách trả lời câu hỏi: Theo dàn ý.
Vi dụ:
1) Giải thích tại sao sự phân bổ vành đai nhiệt trên Trái Đất có tính địa đời. Tại sao ranh giới các vành đại nhiệt trên Trái Đất không trùng hợp với các đường vĩ tuyến?
- Nội dung câu hỏi thuộc quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
- Vận dụng: Sử dụng các yếu tố tác động hình thành quy luật địa đới và quy luật phi địa đới để giải thích. - Giải thích (gợi ý):
+ Nêu sự phân bố 7 vòng đai nhiệt trên Trái Đất (thể hiện tính địa đới).
+ Nhiệt độ không khí chịu sự quy định của năng lượng bức xạ mặt trời. Năng lượng bức xạ mặt trời thay đổi theo vĩ độ từ Xích đạo về cực nên có các vòng đai nhiệt từ Xích đạo về cực.
+ Nhiệt độ không khí còn chịu tác động của bề mặt đệm (lục địa hay đại dương, núi cao hay đồng bằng thấp,...) nên sự phân bố các vành đai nhiệt không trùng hợp với các đường vĩ tuyến.
2) Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất có sự phân hóa đa dạng?
- Nội dung câu hỏi thuộc quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí.
- Vận dụng: Sử dụng nguyên nhân hình thành quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí để giải thích. - Giải thích (gợi ý):
+ Các thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất có sự phân hóa đa dạng: Phân hoá theo vĩ độ (từ Xích đạo về cực), theo kinh độ (theo lục địa, đại dương), theo độ cao (theo các đại cao).
+ Nguyên nhân: Do các thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất đồng thời chịu tác động của năng lượng bức xạ mặt trời và các lực bên trong lòng Trái Đất (nội lực).
+ Năng lượng bức xạ mặt trời là cơ sở, nguồn gốc, động lực của các thành phần tự nhiên và cảnh trên Trái Đất. Năng lượng này thay đổi theo vĩ độ từ Xích đạo về cực nên các thành phần tự nhiên và cảnh quan trên Trái Đất cũng thay đổi theo vĩ độ.
quan
+ Nội lực tạo ra lục địa, đại dương và các núi cao làm cho các thành phần
THẦY CÔ TẢI NHÉ!