Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ÔN HỌC SINH GIỎI VĂN 7 - Chuyên đề: RÈN KỸ NĂNG LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ. được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học
- HS biết cách đọc hiểu một văn bản thơ bốn chữ và năm chữ.
- Mở rộng kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ cùng thể loại ngoài sách giáo khoa.
- HS nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này.
- HS biết viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- HS trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
- Tự học: Tự quyết định cách thức giải quyết nhiệm vụ học tập, tự đánh giá được quá trình và kết quả giải quyết vấn đề học tập của bản thân.
- Giao tiếp và hợp tác: Tăng cường sự tương tác với bạn trong tổ nhóm học tập để thực hiện nhiệm vụ một cách tốt nhất.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch học tập của cá nhân cũng như nhóm học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo các tình huống phát sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
B. Nội dung
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
a. Một số yếu tố hình thức của thể thơ bốn chữ
a1. Số chữ (tiếng): Mỗi dòng bốn chữ.
a2. Cách gieo vần:
- Vần chân: đặt cuối dòng;
- Vần liền: gieo liên tiếp;
- Vần cách: Đặt cách quãng.
*Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp),..
a3. Cách ngắt nhịp:
- 2/2 hoặc 3/1.
(nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ).
a4. Hình ảnh thơ: Dung dị, gần gũi (Gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện).
b. Một số yếu tố hình thức của thể thơ năm chữ.
b1. Số chữ (tiếng): Mỗi dòng năm chữ.
b2. Cách gieo vần:
- Vần chân: đặt cuối dòng;
- Vần liền: gieo liên tiếp;
- Vần cách: đặt cách quãng.
*Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp),..*Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp),..
b3. Cách ngắt nhịp:
- 2/3 hoặc 3/2. (nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ).
b4. Hình ảnh thơ:
- Dung dị, gần gũi (gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện).
A. Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học
- HS biết cách đọc hiểu một văn bản thơ bốn chữ và năm chữ.
- Mở rộng kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ cùng thể loại ngoài sách giáo khoa.
- HS nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này.
- HS biết viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- HS trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
- Tự học: Tự quyết định cách thức giải quyết nhiệm vụ học tập, tự đánh giá được quá trình và kết quả giải quyết vấn đề học tập của bản thân.
- Giao tiếp và hợp tác: Tăng cường sự tương tác với bạn trong tổ nhóm học tập để thực hiện nhiệm vụ một cách tốt nhất.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch học tập của cá nhân cũng như nhóm học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo các tình huống phát sinh khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
B. Nội dung
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
a. Một số yếu tố hình thức của thể thơ bốn chữ
a1. Số chữ (tiếng): Mỗi dòng bốn chữ.
a2. Cách gieo vần:
- Vần chân: đặt cuối dòng;
- Vần liền: gieo liên tiếp;
- Vần cách: Đặt cách quãng.
*Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp),..
a3. Cách ngắt nhịp:
- 2/2 hoặc 3/1.
(nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ).
a4. Hình ảnh thơ: Dung dị, gần gũi (Gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện).
b. Một số yếu tố hình thức của thể thơ năm chữ.
b1. Số chữ (tiếng): Mỗi dòng năm chữ.
b2. Cách gieo vần:
- Vần chân: đặt cuối dòng;
- Vần liền: gieo liên tiếp;
- Vần cách: đặt cách quãng.
*Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp),..*Một bài thơ có thể phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp),..
b3. Cách ngắt nhịp:
- 2/3 hoặc 3/2. (nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ).
b4. Hình ảnh thơ:
- Dung dị, gần gũi (gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện).