Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Ôn tập Địa lí 12 - Lý thuyết đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta được soạn dưới dạng file word gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐÔ THỊ HÓA
I.Đặc điểm của đô thị
Quá trình chậm
+) Thế kỉ thứ III trước CN: Cổ Loa là đô thị đầu tiên
+) Thế kỉ XI: thành Thăng Long
+) Thế kri XX: Hà Nội, Hải Phòng, Nam ĐỊnh
+) Chức năng đô thị đa dạng: hành chính, quân sự, thương mại
Trình độ thấp
+) Hệ thống giao thông, điện, nước
+) Công trình phúc lợi xã hội
Tỉ lệ dân thành thị tăng
+) Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng còn chậm
+) Nguyên nhân: quá trình đô thị hóa, CNH
Phân bố không đều
+) Vùng nhiều đô thị nhất: TD MN BB, ít nhất ĐNB
+) Vùng có số dân đô thị nhiều nhất ĐNB, ít nhất là Tây Nguyên
+) Tỉ lệ dân thành thị có sự chênh lệch giữa các vùng do lịch sử phát triển đô thị, tình trạng phát triển kt
+) Các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở các vùng có nền kt phát triển
Phân cấp đô thị
+) Dựa và chức năng, mật độ dân số nước ta có 6 loại
+) Có 5 thành phố trực thuộc Trung ương: HN, Hải Phòng, ĐN, TP. HCM, Cần Thơ
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA 1)Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:Đông dân: +) Hơn 97 triệu người (2020), thứ 3 trong khu vực ĐNÁ, thứ 15 trên thế giới +) Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn +) Khó khăn: trở ngại cho phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao chất lược cs. Nhiều thành phần dân tộc: +) Có 54 dân tộc do là nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư lớn trong lịch sử +) Thuận lợi: phát huy thế mạnh truyền thống sx, đa dạng văn hóa, phong tục tập quán, phát triển kinh tế, xây dựng và bảo vệ đất nước +) Khó khăn: chênh lệch mức sống, trình độ dân trí giữa các dân tộc. 2)Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số thay đổi Dân số tăng nhanh +) Thời kì trước dân số tăng nhanh, xảy ra bùng nổ d.số +) Hiện nay, dân số tăng do quy mô dân số nước ta lớn +) Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm 1 triệu người +) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm do chính sách dân số, KHHGĐ, tâm lí xã hội +) Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. +) Khó khăn: sức ép lớn trong việc phát triển kinh tế- xã hội, môi trường, TNTN Cơ cấu dân số trẻ có sự thay đổi +) Cơ cấu dân số trẻ đang thay đổi, hiện đang thuộc ds vàng +) Nhóm tuổi trên lao động tăng do y tế phát triển, khoa học tiến bộ, đời sống được nâng cao +) Thuận lợi: lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn, lao động trẻ nên tiếp thu nhanh kĩ thuật, công nghệ, tạo sức hút đầu tư. +) Khó khăn: sức ép vấn đề việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống 3)Dân cư phân bố không đều và nguyên nhân Đồng bằng và miền núi +) Dân cư tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển, thưa ở miền núi. +) Vùng có mật độ dân số cao nhất là DDBSH. +) Khu vực thưa dân nhất là Tây Bắc +) Nguyên nhân: lịch sử dân cư, trình độ phát triển kinh tế , các nhân tố tự nhiên +) Ảnh hưởng: sử dụng lao động và khai thác tài nguyên Thành thị và nông thôn +) Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở nông thôn, thấp thành thị +) Quy mô và tỉ trọng dân thành thị tăng nhanh do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa +) Dân cư tập trung nhiều ở nông thôn do tính chất sx kt, trình độ lao động, kinh tế chậm chuyển dịch, đô thị hóa chậm LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I.Nguồn lao động Số lượng +) Đông: 54,6 triệu người năm 2020, chiếm gần 65% tổng số dân +) Mỗi năm lđ nước ta tăng thêm 1tr người +) Nguyên nhân: quy mô dân số lớn, tỉ lệ gia tăng tự nhiên vẫn còn cao +) Ý nghĩa: nguồn lđ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài Chất lượng +) Cần cù, s.tạo, kinh nghiệm sx nông nghiệp +) Có khả năng thích nghi với công việc +) Chất lượng lđ ngày càng được nâng cao: thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục, y tế Hạn chế +) Thiếu tác phong công nghiệp, tính kỉ luật chưa cao +) Nhiều lđ chưa qua đào tạo, thiếu lđ tay nghề cao Phân bố +) Không đều giữa các vùng lãnh thổ và khu vực sx +) Tập trung đông ở đồng bằng duyên hải, thưa thớt ở miền núi. +) Lđ có tay nghề cao tập trung nhiều ở các đô thị lớn II.Cơ cấu lao động Ngành kt +) Lđ trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất do xuất phát điểm nông nghiệp, dân tập trung ở nông thôn. +) Xu hướng: giảm tỉ trọng N-L-NN; tăng tỉ trọng CN xd, dịch vụ +) Nguyên nhân: nền kt phát triển, tiến hành CNH, ĐHH đất nước, trình độ lđ tăng Thành phần kt +) Phần lớn lđ làm việc ở khu vực ngoài Nhà nước do hoạt động kt đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng lđ. +) Thành phần kt có vốn đầu tư nước ngoài nhỏ nhất do khuyến khích phát triển, các hoạt động kt yêu cầu trình độ. Tăng nhanh do thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, nền kt thị trường. +) Nhà nước chiếm tỉ trọng thấp: tốc độ tăng chậm, lđ chuyển sang các thành phần kt khác. Thành thị và nông thôn +) Phần lớn lđ ở nông thôn do tính chất sx: sự phân bố dân cư +) Xu hướng: giảm tỉ trọng lđ ở nông thôn, tăng tỉ trọng lđ ở thành thị +) Nguyên nhân: quá trình CNH, ĐTH ở nước ta. III.Vấn đề việc làm Thực trạng +) Vấn đề xh gay gắt, lđ đông, nhu cầu việc làm lớn nhưng chuyển dịch cơ cấu kt còn chậm. +) Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao +) Thất nghiệp nhiều ở thành thị do kt chậm phát triển, phân bố chưa hợp lí, đào tạo bất cập. Giải pháp +) Phân bố lại dân cư và nguồn lđ +) Thực hiên chính sách dân số, sức khỏe sinh dản +) Đa dạng hình thức đào tạo ld, xuất khẩu lđ |
I.Đặc điểm của đô thị
Quá trình chậm
+) Thế kỉ thứ III trước CN: Cổ Loa là đô thị đầu tiên
+) Thế kỉ XI: thành Thăng Long
+) Thế kri XX: Hà Nội, Hải Phòng, Nam ĐỊnh
+) Chức năng đô thị đa dạng: hành chính, quân sự, thương mại
Trình độ thấp
+) Hệ thống giao thông, điện, nước
+) Công trình phúc lợi xã hội
Tỉ lệ dân thành thị tăng
+) Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng còn chậm
+) Nguyên nhân: quá trình đô thị hóa, CNH
Phân bố không đều
+) Vùng nhiều đô thị nhất: TD MN BB, ít nhất ĐNB
+) Vùng có số dân đô thị nhiều nhất ĐNB, ít nhất là Tây Nguyên
+) Tỉ lệ dân thành thị có sự chênh lệch giữa các vùng do lịch sử phát triển đô thị, tình trạng phát triển kt
+) Các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở các vùng có nền kt phát triển
Phân cấp đô thị
+) Dựa và chức năng, mật độ dân số nước ta có 6 loại
+) Có 5 thành phố trực thuộc Trung ương: HN, Hải Phòng, ĐN, TP. HCM, Cần Thơ