- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Ôn tập giữa học kì 2 môn toán lớp 6 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Ôn tập giữa học kì 2 môn toán lớp 6 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Ôn tập giữa học kì 2 môn toán lớp 6.
De cương On tập giữa kì 2 Toán 6 có đáp an
De thi giữa kì 2 lớp 6 môn Toán có đáp an
De thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn toán 2021-2022
De thi giữa kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức
De thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Toán năm 2021 -- 2022
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn toán 2020-2021
De thi giữa kì 2 Toán 6 năm 2021 -- 2022
Ngày soạn: 16/02/2022
1. Kiến thức:
Hệ thống được các nội dung đã học trong chương trình và cung cấp một số bài tập có nội dung tổng hợp, liên kết các kiến thức trong các bài học khác nhau
2. Năng lực
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực chung như: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: vở ghi, sgk, giáo án
2. Đối với học sinh: vở nháp, sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức, áp dụng vào một số bài toán cụ thể.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bài 4. Tính giá trị các biểu thức:
Bài 5. Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
a) b)
c) d)
e) ; f)
Bài 6. Tìm x biết
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Ngày soạn: 16/02/2022
- Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng, đường thẳng song song, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Vận dụng được các kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng để giải một số bài tập hình đơn giản.
- HS được rèn kĩ năng vẽ các hình: điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng; vẽ đường thẳng song song; vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực riêng: giải quyết các bài toán trong sgk
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, êke
2. Đối với học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: thước, compa, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Nhận biết một số hình đã học
b) Nội dung: Quan sát hình ảnh mở đầu các bài đã học về hình học phẳng và trả lời kiến thức đã học liên quan đến hình ảnh đó là gì.
c) Sản phẩm: Các nội dung đã học trong chương VIII từ đầu kì 2 đến giờ.
d) Tổ chức thực hiện
C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a) Mục tiêu
- HS vẽ được đoạn thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- HS nhận ra được điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song.
- HS tính được độ dài của các đoạn thẳng, chứng tỏ được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
b) Nội dung: Học sinh được yêu cầu đọc và làm bài tập.
c) Sản phẩm:Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm...)
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Ôn tập giữa học kì 2 môn toán lớp 6 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Ôn tập giữa học kì 2 môn toán lớp 6.
Tìm kiếm có liên quan
De cương On tập giữa kì 2 Toán 6 có đáp an
De thi giữa kì 2 lớp 6 môn Toán có đáp an
De thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn toán 2021-2022
De thi giữa kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức
De thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Toán năm 2021 -- 2022
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn toán 2020-2021
De thi giữa kì 2 Toán 6 năm 2021 -- 2022
Ngày soạn: 16/02/2022
Ngày dạy | Lớp | Sĩ số |
| 6A | |
6B | |
Tiết 75. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:
Hệ thống được các nội dung đã học trong chương trình và cung cấp một số bài tập có nội dung tổng hợp, liên kết các kiến thức trong các bài học khác nhau
2. Năng lực
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực chung như: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: vở ghi, sgk, giáo án
2. Đối với học sinh: vở nháp, sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức, áp dụng vào một số bài toán cụ thể.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
* GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: ? Làm thế nào để sắp xếp các phân số theo yêu cầu của bài toán? - Sau đó GV gọi HS lên bảng thực hiện. * HS thực hiện nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu của đề bài và thảo luận câu hỏi của GV - HS làm bài. * Báo cáo, thảo luận - HS trả lời. - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định - GV chuẩn hóa câu trả lời của HS và chốt cách làm. - GV chuẩn hóa lời giải. Và yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã vận dụng để giải quyết bài tập này | * Bài tập 1. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: Bài giải Do các số âm luôn nhỏ hơn các số dương nênTrong các số dương thì Vì nên Vì nên Vậy chúng ta có thể sắp xếp theo yêu cầu đề bài |
* Bài tập 2. So sánh hai phân số sau a) và b) và c) và . d) và . Bài giải a) và .Ta có . b) và . Ta có: c) Ta có: . d) Ta có: | |
| * Bài tập 3. So sánh hai phân số sau và Bài giải * Cách 1Ta có * Cách 2 Ta có: Vì |
* Bài tập 4. Tính hợp lý Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí: Bài giải |
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bài 4. Tính giá trị các biểu thức:
Bài 5. Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
a) b)
c) d)
e) ; f)
Bài 6. Tìm x biết
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập | Vấn đáp, kiểm tra miệng | Phiếu quan sát trong giờ học | |
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học | Kiểm tra viết | Thang đo, bảng kiểm | |
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… | Kiểm tra thực hành | Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
Ngày soạn: 16/02/2022
Ngày dạy | Lớp | Sĩ số |
| 6A | |
6B | |
Tiết 30. ÔN TẬP GIỮA KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:- Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng, đường thẳng song song, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Vận dụng được các kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng để giải một số bài tập hình đơn giản.
- HS được rèn kĩ năng vẽ các hình: điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng; vẽ đường thẳng song song; vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực riêng: giải quyết các bài toán trong sgk
3. Phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, êke
2. Đối với học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: thước, compa, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Nhận biết một số hình đã học
b) Nội dung: Quan sát hình ảnh mở đầu các bài đã học về hình học phẳng và trả lời kiến thức đã học liên quan đến hình ảnh đó là gì.
c) Sản phẩm: Các nội dung đã học trong chương VIII từ đầu kì 2 đến giờ.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | |||
* GV giao nhiệm vụ học tập GV nêu yêu cầu: Em hãy quan sát các hình ảnh rất quen thuộc sau đây trên màn chiếu và cho biết mỗi hình ảnh gợi cho em kiến thức nào đã học. * HS thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và nêu tên các kiến thức đã học (cá nhân). * Báo cáo, thảo luận - Mỗi hình ảnh GV yêu cầu khoảng 2 HS trả lời miệng. - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét các câu trả lời của HS (HS có thể không trả lời được hình c) và chuẩn hóa: a) Điểm; ba điểm thẳng hàng. b) Hai đường thẳng cắt nhau; hai đường thẳng song song. c) đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. - GV chuẩn hóa lại kiến thức đã học và chiếu dung kiến thức đó cho HS ghi nhớ. - GV đặt vấn đề vào bài: các em đã nhận biết và nhớ khá tốt các kiến thức về hình học phẳng mà chúng ta đã học từ đầu chương VI. Trong bài học hôm nay, các em sẽ dùng những kiến thức đó vận dụng để làm các bài tập liên quan. | Mỗi hình ảnh sau gợi cho em về nội dung kiến thức nào đã học?
b) Hai đường thẳng cắt nhau; hai đường thẳng song song. c) Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. | |||
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ thông qua một bài tập b) Nội dung: Quan sát hình ảnh mở đầu các bài đã học về hình học phẳng và trả lời kiến thức đã học liên quan đến hình ảnh đó là gì. c) Sản phẩm: Các nội dung đã học trong chương VIII từ đầu kì 2 đến giờ. d) Tổ chức thực hiện | ||||
I. Kiến thức cần nhớ 1. Điểm. Đường thẳng a) Điểm - Mỗi chấm ở trên được gọi là một điểm. - Đặt tên bằng các chữ cái in hoa. b) Đường thẳng Điểm, thuộc đường thẳng Ký hiệu : , Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu : - Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm , cho trước. - Ba điểm thẳng hàng khi cùng thuộc một đường thẳng. - Khi ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. + Hai điểm và nằm cùng phía đối với điểm . + Hai điểm và nằm cùng phía đối với điểm . + Hai điểm và nằm khác phía đối với điểm ta nói điểm C nằm giữa hai điểm và . - Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng cắt nhau -Hai đường thẳng và là hai đường thẳng cắt nhau vì chúng có một điểm chung là . được gọi là giao điểm của 2 đường thẳng. - Hai đường thẳng và song song với nhau vì không có điểm nào chung. Kí hiệu // hoặc // . 3. Đoạn thẳng - Đoạn thẳng là hình nằm giữa hai điểm , điểm và tất cả các điểm nằm giữa và . - Mỗi đoạn thẳng có độ dài là một số dương. - Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là hai đoạn thẳng bằng nhau. - Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai đầu mút đó. - Khi nằm giữa và thì |
a) Mục tiêu
- HS vẽ được đoạn thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- HS nhận ra được điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song.
- HS tính được độ dài của các đoạn thẳng, chứng tỏ được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
b) Nội dung: Học sinh được yêu cầu đọc và làm bài tập.
c) Sản phẩm:Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||
* GVgiao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm bài tập * HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện yêu cầu trên theo cá nhân. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung. Sau đó Gv yêu cầu 1 HS lên bảng viết bằng kì hiệu. * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. | II. Bài tập * Dạng 1: Nhận biết điểm thuộc đường thẳng và đường thẳng đi qua điểm, hai đường thẳng cắt nhau, song song, đoạn thẳng * Bài 1: Xem hình bên và trả lời các câu hỏi sau: a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điểm B thuộc những đường thẳng nào? Viết câu trả lời bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu. b) Những đường thẳng nào đi qua điểm B? Những đường thẳng nào đi qua điểm C? Ghi kết quả bằng kí hiệu. c) Điểm D nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu. Bài giải Điểm A thuộc hai đường thẳng n và q:Điểm B thuộc ba đương thẳng m, n và p: Ba đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: Hai đường thẳng m và q đi qua điểm C: Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên ba đường thẳng m, n, p: | ||||
* GVgiao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập cá nhân * HS thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện yêu cầu trên. * Báo cáo, thảo luận GV chiếu phiếu học tập của một vài HS lên, cho HS khác nhận xét, chữa bài. * Kết luận, nhận định GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS. | * Bài 2. Xem hình bên với đường thẳng a, b, c, d và 4 điểm M, N, P, Q rồi trả lời: a) Điểm nào chỉ thuộc một đường thẳng? b) Điểm nào thuộc đúng hai đường thẳng? c) Điểm nào thuộc ba đường thẳng? d) Đường thẳng nào chỉ đi qua một điểm? e) Đường thẳng nào đi qua ba điểm? f) Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên? Bài giải a) Điểm P chỉ thuộc đường thẳng c.b) Điểm M thuộc hai đường thẳng b và c; Điểm N thuộc hai đường thẳng b và d. c) Điểm Q thuộc ba đường thẳng a, c và d. d) Đường thẳng a chỉ đi qua một điểm Q. e) Đường thẳng c đi qua ba điểm M, P và Q. f) Trên hình vẽ có tất cả đoạn thẳng, đó là đoạn thẳng . | ||||
* GVgiao nhiệm vụ học tập GV cho HS làm bài tập 3. * HS thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện yêu cầu trên. * Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu 4 Hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời. * Kết luận, nhận định GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. | * Bài 3. Cho hình vẽ a) Trên hình vẽ có những đường thẳng nào cắt nhau? Chỉ rõ giao điểm của chúng? b) Trên hình vẽ có những đường thẳng nào song song với nhau? c) Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng có trên hình vẽ? d) Điểm B nằm giữa hai điểm nào? Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm ? Bài giải Đường thẳng lần lượt cắt các đường thẳng c, d, e lần lượt tại D, E, F. b) Các đường thẳng song song với nhau là c, d, e. c) Có hai bộ ba điểm thẳng hàng có trên hình vẽ là () và (). d) Điểm nằm giữa hai điểm A và C Hai điểm và nằm cùng phía đối với điểm . | ||||
* GVgiao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm bài tập 4. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình - HV yêu cầu HS thảo luận cách làm từng câu, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện. * HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện yêu cầu trên. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 4 HS vẽ hình, thảo luận và làm bài. * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. | Dạng 2: Vẽ đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, cộng đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng * Bài 4. Cho 3 điểm sao cho a) Trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b) Gọi là điểm nằm giữa hai điểm B, C sao cho - Chứng tỏ điểm là trung điểm của đoạn thẳng . - Tính độ dài đoạn thẳng Bài giải a) Trong 3 điểm điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Vì Nên điểm nằm giữa hai điểm A và C b) Vì điểm là điểm nằm giữa hai điểm nên Mà điểm nằm giữa hai điểm A và M Vậy điểm là trung điểm của đoạn thẳng AM Vì điểm là trung điểm của đoạn thẳng |
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi chú |
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập | Vấn đáp, kiểm tra miệng | Phiếu quan sát trong giờ học | |
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học | Kiểm tra viết | Thang đo, bảng kiểm | |
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… | Kiểm tra thực hành | Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp |
XEM THÊM:
- Các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6
- Dạy thêm toán 6 theo chuyên đề
- BỘ ĐỀ THI HSG TOÁN 6
- Đề cương ôn tập học kì 2 TOÁN 6
- Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Toán 6
- CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 HAY
- ĐỀ HSG TOÁN 6 NĂM 2021
- GIAO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN 6
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 TOÁN 6
- ĐỀ THI HK 2 TOÁN 6 CÓ ĐÁP ÁN
- Đề kiểm tra giữa học kì ii toán 6
- ĐỀ THI HSG TOÁN 6 CẤP TỈNH
- PHIẾU BÀI TẬP CẢ NĂM TOÁN LỚP 6
- Đề HỌC SINH GIỎI TOÁN 6
- Đề kiểm tra 1 tiết hình học 6 chương 2
- GIÁO ÁN TOÁN LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- GIÁO ÁN TOÁN LỚP 6 BỘ CÁNH DIỀU
- Đề cương ôn tập môn toán kì 1 lớp 6
- Đề cương ôn tập môn toán lớp 6 hk2
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN LỚP 6
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN LỚP 6 HK 1
- Giáo án dạy thêm môn toán lớp 6
- Bài tập tuần Toán 6 cả năm
- Đề thi olympic toán lớp 6
- Dạy thêm toán 6 theo chuyên đề
- TOÁN NÂNG CAO LỚP 6
- BÀI TẬP TOÁN CƠ BẢN LỚP 6
- Giáo án toán 6 trọn bộ
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 6 CÁNH DIỀU
- Đề kiểm tra toán 6 giữa học kì 2 Bộ KẾT NỐI TRI THỨC
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TOÁN 6 SÁCH MỚI
- Đấu trường toán học vioedu lớp 6
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 GIỮA HỌC KÌ 2
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn toán 6
- Kiểm tra giữa học kì 2 môn toán 6
- Đề toán lớp 6 giữa học kì 2 năm 2022
- Đề thi giữa kì 2 toán 6 chân trời sáng tạo
- Đề thi giữa kì 2 toán 6 cánh diều
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn toán
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Toán năm 2021 -- 2022
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn toán năm 2022
- Chuyên đề bd hsg toán 6
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 toán 6
- Đề thi giữa kì 2 lớp 6 môn Toán có đáp án