- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Ôn tập phần đọc hiểu lớp 12 TÀI LIỆU đọc hiểu văn bản lớp 12 có đáp án RẤT HAY
Tài liệu ôn tập phần đọc hiểu ngữ văn lớp 12, Ôn tập phần đọc hiểu lớp 12 TÀI LIỆU đọc hiểu văn bản lớp 12 có đáp án RẤT HAY được viết dưới dạng word gồm 25 trang. Các bạn xem download ở dưới.
1. Phép nối:
- Định nghĩa: là cách dùng từ ngữ chỉ quan hệ để nối ý các câu lại với nhau.
-Có hai nhóm từ ngữ liên kết:
+Quan hệ từ: và ,hay ,hoặc là, thì,nhưng,…
VD :Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe. (Nam Cao)
=> “ Nhưng”: quan hệ từ dùng để liên kết.
+ Từ ngữ chuyển tiếp:
● Những đại từ :vậy ,thế..
● những tổ hợp từ o đó ,tuy vậy.,ngoài ra ,vả lại ,hơn nữa.
VD :Ông có xe hơi, nhà lầu,có đồn điền, lại có cả trang trại ở nhà quê. Vậy thì chính là người giàu đứt đi rồi. ( Nam Cao )
-Tác dụng:liên kết và tạo mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu
-Đặc điểm nhận diện: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước
2.Phép thế:
-Định nghĩa:là cách dùng đại từ và những tứ ngữ tương đương với đại từ thay thế để nối ý giữa các câu với nhau.
VD 1:Rõ ràng Trống Choai của chúng ta đã hết tuổi bé bỏng thơ ngây. Chú chẳng còn phải quấn quýt quanh chân mẹ nữa rồi. (Hải Hồ)
VD 2:Dân tộc ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Ðó là một truyền thống quý báu của ta. (Hồ Chí Minh)
VD 3: Nước ta là một nước văn hiến . Ai cũng bảo thế.
= > “thế “ = “nước ta là một nước văn hiến”
Điền nghĩ đến cái tính bủn xỉn của đàn bà. Họ may áo để cất đi.
-Tác dụng :liên kết câu và tránh lặp từ ngữ.
- Đặc điểm nhận diện: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước.
3. Phép Lặp:
- Định nghĩa:là cách dùng trong hai câu khác nhau, những từ ngữ cơ bản không khác nghĩa nhau để liên kết hai câu với nhau.
- Có hai nhóm:
+ Lặp lại chính những từ ngữ ấy :
VD ; Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
+ Lặp lại từ gần nghĩa , đồng nghĩa :
VD 1 : Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ đỏ nếu chị đẻ con trai.
VD2 : Bệnh ung thư có mặt khắp nơi trên thế giới. Căn bệnh này đã lấy đi sinh mạng của khá nhiều người.
-Tác dụng : liên kết câu và nhấn mạnh ý
- Đặc điểm nhận diện: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước 4. Phép liên tưởng:
- Định nghĩa:là dùng các yếu tố từ vựng cùng xuất hiện trong một tình huống sử dụng trong văn bản ( yếu tố này xuất hiện ta lập tức nghĩ đến yếu tố kia).
VD 1: (liên tưởng theo quan hệ định vị giữa các sự vật):
VD 2 (liên tưởng theo công dụng - chức năng của vật):
VD 3: (liên tưởng theo đặc trưng sự vật):
Mặt trời lên bằng hai con sào thì ông về đến con đường nhỏ rẽ về làng. Không cần phải hỏi thăm nữa cũng nhận ra rặng tre ở trước mặt kia là làng mình rồi. Cái chấm xanh sẫm nhô lên đó là cây đa đầu làng. Càng về đến gần càng trông rõ những quán chợ khẳng khiu nấp dưới bóng đa. (Nguyễn Ðịch Dũng)
-> Làng được đặc trưng bằng rặng tre, cây đa, quán chợ
VD4 (liên tưởng theo quan hệ nhân - quả, hoặc nói rộng ra: theo phép kéo theo như tuy... nhưng (nghịch nhân quả), nếu... thì (điều kiện/giả thiết - hệ quả).
Ðồn địch dưới thấp còn cách xa gần bốn trăm thước đang cháy thật, tre nứa nổ lốp bốp như cả cái thung lũng đang nổ cháy. Khói lửa dày đặc không động đậy bên dưới, mà bốc ngọn mỗi lúc một cao, ngùn ngụt, gió tạt về phía đồi chỉ huy vàng rực, chói lòe trong nắng, hơi nóng bốc lên tận những đỉnh núi bố trí. (Trần Ðăng)
Tài liệu ôn tập phần đọc hiểu ngữ văn lớp 12, Ôn tập phần đọc hiểu lớp 12 TÀI LIỆU đọc hiểu văn bản lớp 12 có đáp án RẤT HAY được viết dưới dạng word gồm 25 trang. Các bạn xem download ở dưới.
CÁC PHÉP LIÊN KẾT
1. Phép nối:
- Định nghĩa: là cách dùng từ ngữ chỉ quan hệ để nối ý các câu lại với nhau.
-Có hai nhóm từ ngữ liên kết:
+Quan hệ từ: và ,hay ,hoặc là, thì,nhưng,…
VD :Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe. (Nam Cao)
=> “ Nhưng”: quan hệ từ dùng để liên kết.
+ Từ ngữ chuyển tiếp:
● Những đại từ :vậy ,thế..
● những tổ hợp từ o đó ,tuy vậy.,ngoài ra ,vả lại ,hơn nữa.
VD :Ông có xe hơi, nhà lầu,có đồn điền, lại có cả trang trại ở nhà quê. Vậy thì chính là người giàu đứt đi rồi. ( Nam Cao )
-Tác dụng:liên kết và tạo mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu
-Đặc điểm nhận diện: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước
2.Phép thế:
-Định nghĩa:là cách dùng đại từ và những tứ ngữ tương đương với đại từ thay thế để nối ý giữa các câu với nhau.
VD 1:Rõ ràng Trống Choai của chúng ta đã hết tuổi bé bỏng thơ ngây. Chú chẳng còn phải quấn quýt quanh chân mẹ nữa rồi. (Hải Hồ)
VD 2:Dân tộc ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Ðó là một truyền thống quý báu của ta. (Hồ Chí Minh)
VD 3: Nước ta là một nước văn hiến . Ai cũng bảo thế.
= > “thế “ = “nước ta là một nước văn hiến”
Điền nghĩ đến cái tính bủn xỉn của đàn bà. Họ may áo để cất đi.
-Tác dụng :liên kết câu và tránh lặp từ ngữ.
- Đặc điểm nhận diện: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước.
3. Phép Lặp:
- Định nghĩa:là cách dùng trong hai câu khác nhau, những từ ngữ cơ bản không khác nghĩa nhau để liên kết hai câu với nhau.
- Có hai nhóm:
+ Lặp lại chính những từ ngữ ấy :
VD ; Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
+ Lặp lại từ gần nghĩa , đồng nghĩa :
VD 1 : Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ đỏ nếu chị đẻ con trai.
VD2 : Bệnh ung thư có mặt khắp nơi trên thế giới. Căn bệnh này đã lấy đi sinh mạng của khá nhiều người.
-Tác dụng : liên kết câu và nhấn mạnh ý
- Đặc điểm nhận diện: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước 4. Phép liên tưởng:
- Định nghĩa:là dùng các yếu tố từ vựng cùng xuất hiện trong một tình huống sử dụng trong văn bản ( yếu tố này xuất hiện ta lập tức nghĩ đến yếu tố kia).
VD 1: (liên tưởng theo quan hệ định vị giữa các sự vật):
Nhân dân là bể
Văn nghệ là thuyền
(Tố Hữu)
Văn nghệ là thuyền
(Tố Hữu)
VD 2 (liên tưởng theo công dụng - chức năng của vật):
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao
(Trần Ðăng Khoa)
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao
(Trần Ðăng Khoa)
VD 3: (liên tưởng theo đặc trưng sự vật):
Mặt trời lên bằng hai con sào thì ông về đến con đường nhỏ rẽ về làng. Không cần phải hỏi thăm nữa cũng nhận ra rặng tre ở trước mặt kia là làng mình rồi. Cái chấm xanh sẫm nhô lên đó là cây đa đầu làng. Càng về đến gần càng trông rõ những quán chợ khẳng khiu nấp dưới bóng đa. (Nguyễn Ðịch Dũng)
-> Làng được đặc trưng bằng rặng tre, cây đa, quán chợ
VD4 (liên tưởng theo quan hệ nhân - quả, hoặc nói rộng ra: theo phép kéo theo như tuy... nhưng (nghịch nhân quả), nếu... thì (điều kiện/giả thiết - hệ quả).
Ðồn địch dưới thấp còn cách xa gần bốn trăm thước đang cháy thật, tre nứa nổ lốp bốp như cả cái thung lũng đang nổ cháy. Khói lửa dày đặc không động đậy bên dưới, mà bốc ngọn mỗi lúc một cao, ngùn ngụt, gió tạt về phía đồi chỉ huy vàng rực, chói lòe trong nắng, hơi nóng bốc lên tận những đỉnh núi bố trí. (Trần Ðăng)