- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Phiếu học tập môn ngữ văn 8: PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1: HÀI KỊCH- TRUYỆN CƯỜI CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. ĐỌC - HIỂU: Trắc nghiệm
“Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng: "Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI". Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là "ở đây"?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ "ở đây" đi. Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là "có bán"?
Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ "có bán" đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ "cá". Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa. Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói:
- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện gì?
A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cổ tích C. Truyện cười D. Truyện truyền thuyết
Câu 2: Người bán hàng trong câu chuyện trên treo biển để:
A. quảng cáo mặt hàng B. mọi người góp ý C. trang trí cửa hàng D. cửa hàng đỡ trống trải
Câu 3: Theo em, từ ngữ nào có ý nghĩa tác động mạnh vào tâm lí người mua nhất?
A. Ở đây B. Có C. Bán D. Cá tươi
Câu 4: Tấm biển trong truyện trên có những thông tin nào?
A. Địa điểm, thời gian, cách thức bán hàng B. Địa điểm, mặt hàng, chất lượng hàng
C. Địa điểm, mặt hàng, thời gian bán hàng D. Địa điểm, mặt hàng, cách thức bán hàng
Câu 5: Khi nghe lời góp ý, thái độ của chủ cửa hàng là:
A. Vẫn để nguyên tấm biển B. Phân vân, không biết làm gì
C. Nghe theo và bỏ vài chữ D. Mỗi lần nghe một ý kiến lại bỏ đi một thông tin cần thiết trên biển.
Câu 6: Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Miêu tả cửa hàng bán cá B. Kể chuyện về người mua cá
C. Nêu cảm nghĩ về chiếc biển hiệu D. Kể chuyện về chiếc biển hiệu
Câu 7: Ông chủ cửa hàng trong truyện là người như thế nào?
A. Thiếu tính quyết đoán, làm việc mà không có lập trường. B. Có tính quyết đoán và rất kiên định.
C. Biết lắng nghe ý kiến của người khác để sửa chữa bản thân. D. Biết tiếp thu những cái hay, cái đẹp và cái đúng.
Câu 8: Truyện Treo biển muốn phê phán điều gì?
A. Phê phán những người thích xen vào chuyện của người khác.
B. Phê phán những người chủ quan, bảo thủ, không biết tiếp thu ý kiến của người khác.
C. Phê phán những người làm việc không có kế hoạch cụ thể.
D. Phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc, không chịu suy xét kĩ khi lắng nghe ý kiến của người khác.
Câu 9: Thủ pháp trào phúng thể hiện trong truyện Treo biển là gì?
A. Khai thác yếu tố phi lý, trái tự nhiên qua điệu bộ cử chỉ, hành động, ngôn ngữ gây cười của nhân vật
B. Đảo chiều suy nghĩ, tạo ra đột biến trong tư duy người đọc
C. Biện pháp cường điệu, phóng đại đặc điểm của đối tượng gây cười
D. Mở đầu và kết thúc bất ngờ, đột ngột, thú vị
Câu 10: Nghĩa hàm ẩn của tấm biển trong câu chuyện trên là:
A. ở đây không bán các loại cây C. ở đây không bán cá chết, cá ươn
B. ở đây không mua các loại hoa quả D. ở đây có bán các loại cá tươi
Tự luận:
Câu 1. Nêu một số đặc điểm nổi bật của truyện cười thể hiện qua văn bản “ Treo biển”.
- Dung lượng: ngắn gọn - Nhân vật: ít
- Cốt truyện: đơn giản, nêu mâu thuẫn giữa nội dung >< hình thức, bên trong >< bên ngoài, kết thúc bất ngờ.
- Thủ pháp trào phúng: phóng đại (nói quá, cường điệu) sự thiếu chính kiến, ba phải của ông chủ cửa hàng khiến việc treo biển hóa thành vô nghĩa.
- Ngôn ngữ: hài hước, gây cười
Câu 2. Tại sao không thể bỏ đi các chữ trên tấm biển như mọi người góp ý? Kết thúc truyện có gì bất ngờ?
- Vì mỗi chữ đều đảm nhiệm vai trò, chức năng riêng của việc quảng cáo cho mặt hàng kinh doanh: Địa điểm (ở đây), mặt hàng (cá), chất lượng hàng (tươi)
- Kết thúc truyện bất ngờ là ông chủ cửa hàng cất luôn cả tấm biển đi
Câu 3. Đọc truyện “Treo biển”, chi tiết nào khiến em buồn cười nhất? Tại sao?
@ Cứ nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng thì hữu xạ tự nhiên hương, khỏi lo mất công treo biển quảng cáo.
@ Có thể rút gọn thông tin chính yếu để biển quảng cáo dễ tiếp nhận với người mua: Bán cá tươi
Hoặc thay đổi ngôn từ của tấm biển sao cho độc lạ, thu hút, đánh trúng thị hiếu, tâm lý khách hàng (VD: Ở đây bán tất cả những con gì đang bơi/ Cá ở đâu rẻ nhất, cá ở đây rẻ hơn…)
II. VIẾT (4 điểm) Em hãy viết bài văn nghị luận xã hội bàn về lối học máy móc trong học sinh hiện nay.
1. Mở bài: Dùng hình ảnh ngụ ngôn (con vẹt)/ Nêu thực trạng lối học máy móc của HS hiện nay -> dẫn vào VĐ
2. Thân bài :
a. Khái niệm:
- Định nghĩa: Học máy móc: + dập khuôn, lặp lại như cái máy những gì được dạy, ko có sự linh hoạt
+ chỉ thuộc làu kiến thức lý thuyết được truyền thụ mà ko chịu suy nghĩ hay vận dụng vào thực tế, ko gắn với thực hành, ko hiểu bản chất vấn đề.
- Thực trạng (biểu hiện) : Là hiện tượng phổ biến của HS hiện nay
+ Nhiều HS rất giỏi lí thuyết nhưng khi áp dụng vào thực tế thì lúng túng hoặc ko biết cách làm
+ VD : học vật lí nhưng ko biết lắp bảng điện, học công nghệ mà ko tự nấu được 1 món ăn đơn giản, học văn mà ko biết viết 1 lá đơn xin chuyển trường hay nghỉ học.
b. Tác hại: - Không hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.
- Rỗng kiến thức, thi xong là quên ngay những gì đã học hoặc quay cóp để tránh điểm kém
- thụ động, phụ thuộc thầy cô, sách vở-> không phát huy được trí thông minh, sự sáng tạo.
- không tự đối phó được với những tình huống bất ngờ trong thực tiễn cuộc sống.
c. Nguyên nhân: - Chủ quan:
+ HS chưa ý thức được mục đích chân chính của việc học mà chỉ học hình thức để thi đỗ và mang lại lợi ích bản thân sau này.
+ Thiếu phương pháp học đúng đắn.
+ HS bị cuốn vào những trò giải trí nên ko dành thời gian cho việc học, lười đào
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1: HÀI KỊCH- TRUYỆN CƯỜI
I. ĐỌC - HIỂU: Trắc nghiệm
“Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng: "Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI". Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là "ở đây"?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ "ở đây" đi. Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là "có bán"?
Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ "có bán" đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ "cá". Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa. Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói:
- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện gì?
A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cổ tích C. Truyện cười D. Truyện truyền thuyết
Câu 2: Người bán hàng trong câu chuyện trên treo biển để:
A. quảng cáo mặt hàng B. mọi người góp ý C. trang trí cửa hàng D. cửa hàng đỡ trống trải
Câu 3: Theo em, từ ngữ nào có ý nghĩa tác động mạnh vào tâm lí người mua nhất?
A. Ở đây B. Có C. Bán D. Cá tươi
Câu 4: Tấm biển trong truyện trên có những thông tin nào?
A. Địa điểm, thời gian, cách thức bán hàng B. Địa điểm, mặt hàng, chất lượng hàng
C. Địa điểm, mặt hàng, thời gian bán hàng D. Địa điểm, mặt hàng, cách thức bán hàng
Câu 5: Khi nghe lời góp ý, thái độ của chủ cửa hàng là:
A. Vẫn để nguyên tấm biển B. Phân vân, không biết làm gì
C. Nghe theo và bỏ vài chữ D. Mỗi lần nghe một ý kiến lại bỏ đi một thông tin cần thiết trên biển.
Câu 6: Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Miêu tả cửa hàng bán cá B. Kể chuyện về người mua cá
C. Nêu cảm nghĩ về chiếc biển hiệu D. Kể chuyện về chiếc biển hiệu
Câu 7: Ông chủ cửa hàng trong truyện là người như thế nào?
A. Thiếu tính quyết đoán, làm việc mà không có lập trường. B. Có tính quyết đoán và rất kiên định.
C. Biết lắng nghe ý kiến của người khác để sửa chữa bản thân. D. Biết tiếp thu những cái hay, cái đẹp và cái đúng.
Câu 8: Truyện Treo biển muốn phê phán điều gì?
A. Phê phán những người thích xen vào chuyện của người khác.
B. Phê phán những người chủ quan, bảo thủ, không biết tiếp thu ý kiến của người khác.
C. Phê phán những người làm việc không có kế hoạch cụ thể.
D. Phê phán người thiếu chủ kiến khi làm việc, không chịu suy xét kĩ khi lắng nghe ý kiến của người khác.
Câu 9: Thủ pháp trào phúng thể hiện trong truyện Treo biển là gì?
A. Khai thác yếu tố phi lý, trái tự nhiên qua điệu bộ cử chỉ, hành động, ngôn ngữ gây cười của nhân vật
B. Đảo chiều suy nghĩ, tạo ra đột biến trong tư duy người đọc
C. Biện pháp cường điệu, phóng đại đặc điểm của đối tượng gây cười
D. Mở đầu và kết thúc bất ngờ, đột ngột, thú vị
Câu 10: Nghĩa hàm ẩn của tấm biển trong câu chuyện trên là:
A. ở đây không bán các loại cây C. ở đây không bán cá chết, cá ươn
B. ở đây không mua các loại hoa quả D. ở đây có bán các loại cá tươi
Tự luận:
Câu 1. Nêu một số đặc điểm nổi bật của truyện cười thể hiện qua văn bản “ Treo biển”.
- Dung lượng: ngắn gọn - Nhân vật: ít
- Cốt truyện: đơn giản, nêu mâu thuẫn giữa nội dung >< hình thức, bên trong >< bên ngoài, kết thúc bất ngờ.
- Thủ pháp trào phúng: phóng đại (nói quá, cường điệu) sự thiếu chính kiến, ba phải của ông chủ cửa hàng khiến việc treo biển hóa thành vô nghĩa.
- Ngôn ngữ: hài hước, gây cười
Câu 2. Tại sao không thể bỏ đi các chữ trên tấm biển như mọi người góp ý? Kết thúc truyện có gì bất ngờ?
- Vì mỗi chữ đều đảm nhiệm vai trò, chức năng riêng của việc quảng cáo cho mặt hàng kinh doanh: Địa điểm (ở đây), mặt hàng (cá), chất lượng hàng (tươi)
- Kết thúc truyện bất ngờ là ông chủ cửa hàng cất luôn cả tấm biển đi
Câu 3. Đọc truyện “Treo biển”, chi tiết nào khiến em buồn cười nhất? Tại sao?
- Đọc truyện, chi tiết tấm biển bị ông chủ cửa hàng cất đi là chi tiết gây cười nhiều nhất.
- Vì: Nhà hàng không hề có sự suy xét kĩ càng mà lại nhanh nhảu làm theo các ý kiến góp ý như một cái máy để rồi việc treo biển trở nên thừa, vô nghĩa mất công khi cuối cùng tấm biển bị dỡ bỏ.
Câu 4. Nếu là một người khách đến mua cá trong truyện “ Treo biển”, em sẽ nói với ông chủ cửa hàng:+ Tự tin vào chính mình, có bản lĩnh
+ Phải có chính kiến, tư duy phản biện, độc lập, biết suy xét kĩ trước mọi ý kiến khác nhau ko nên ba phải.
+ Lắng nghe có chọn lọc và tiếp thu những điều hợp lý
+ Ý kiến khác:@ Cứ nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng thì hữu xạ tự nhiên hương, khỏi lo mất công treo biển quảng cáo.
@ Có thể rút gọn thông tin chính yếu để biển quảng cáo dễ tiếp nhận với người mua: Bán cá tươi
Hoặc thay đổi ngôn từ của tấm biển sao cho độc lạ, thu hút, đánh trúng thị hiếu, tâm lý khách hàng (VD: Ở đây bán tất cả những con gì đang bơi/ Cá ở đâu rẻ nhất, cá ở đây rẻ hơn…)
II. VIẾT (4 điểm) Em hãy viết bài văn nghị luận xã hội bàn về lối học máy móc trong học sinh hiện nay.
1. Mở bài: Dùng hình ảnh ngụ ngôn (con vẹt)/ Nêu thực trạng lối học máy móc của HS hiện nay -> dẫn vào VĐ
2. Thân bài :
a. Khái niệm:
- Định nghĩa: Học máy móc: + dập khuôn, lặp lại như cái máy những gì được dạy, ko có sự linh hoạt
+ chỉ thuộc làu kiến thức lý thuyết được truyền thụ mà ko chịu suy nghĩ hay vận dụng vào thực tế, ko gắn với thực hành, ko hiểu bản chất vấn đề.
- Thực trạng (biểu hiện) : Là hiện tượng phổ biến của HS hiện nay
+ Nhiều HS rất giỏi lí thuyết nhưng khi áp dụng vào thực tế thì lúng túng hoặc ko biết cách làm
+ VD : học vật lí nhưng ko biết lắp bảng điện, học công nghệ mà ko tự nấu được 1 món ăn đơn giản, học văn mà ko biết viết 1 lá đơn xin chuyển trường hay nghỉ học.
b. Tác hại: - Không hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.
- Rỗng kiến thức, thi xong là quên ngay những gì đã học hoặc quay cóp để tránh điểm kém
- thụ động, phụ thuộc thầy cô, sách vở-> không phát huy được trí thông minh, sự sáng tạo.
- không tự đối phó được với những tình huống bất ngờ trong thực tiễn cuộc sống.
c. Nguyên nhân: - Chủ quan:
+ HS chưa ý thức được mục đích chân chính của việc học mà chỉ học hình thức để thi đỗ và mang lại lợi ích bản thân sau này.
+ Thiếu phương pháp học đúng đắn.
+ HS bị cuốn vào những trò giải trí nên ko dành thời gian cho việc học, lười đào