- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Phiếu học tập môn ngữ văn 9 CẢ NĂM 2022 - 2023 THEO TỪNG BÀI HỌC
YOPOVN xin gửi Phiếu học tập môn ngữ văn 9 CẢ NĂM 2022 - 2023 THEO TỪNG BÀI HỌC đến quý thầy cô, các em. Đây là bộ Phiếu học tập môn ngữ văn 9, phiếu học tập ngữ văn 9 , Phiếu học tập Văn 9 cả năm theo từng bài học được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 95 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH( MÁC- KÉT)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Từ một câu chuyện dân gian, bàng tài năng và tấm lòng thương cảm sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện ngiỉời con gái Nam Xương. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm đó.
Câu 2: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo phương pháp 'lập luận diễn dịch: Nhà văn đã đột nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cành khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn gián tiếp và một câu nghi vấn.
Câu 3: Theo em, những nguyên nhân nào gây ra bi kịch của Vũ Nương (Chuyên ngirời con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Từ đó, em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Câu 4: Chiếc bóng trên vách là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện người con gái Nấm Xương của Nguyễn Dữ. Hãy nêu cảm nhận của em về chi tiết nghệ thuật này.
Câu 5: Đọc kĩ đoạn trích.sau và trả lời câu hỏi:
- Thiếp vốn con kè khỏ, được nương íựa nhà giàu. Sum họp chưa thoà tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô ' son điềm phấn từng đã nguôi ỉòng, ngõ ỉiễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu cỏ sự mất nết hư thân như ỉời chàng nổi. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi Phiếu học tập môn ngữ văn 9 CẢ NĂM 2022 - 2023 THEO TỪNG BÀI HỌC đến quý thầy cô, các em. Đây là bộ Phiếu học tập môn ngữ văn 9, phiếu học tập ngữ văn 9 , Phiếu học tập Văn 9 cả năm theo từng bài học được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 95 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Phiếu Học Tập Văn 9 Cả Năm Theo Từng Bài Học
PHONG CÁCH HCM.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên nhữncon tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắcnhư chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi và tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực… Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại”. (“Phong cách Hồ Chí Minh” – Lê Anh Trà – in trong cuốn “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” - 1990). 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 2. Chỉ ra các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn? 3. Đoạn văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì: Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Và người đã làm nhiều nghề”. 4. Cụm từ “Có thể nói” là thành phần gì của câu: “Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh” 5. Tìm hai danh từ được sử dụng như tính từ trong câu văn cuối của đoạn và nêu hiệu quả của việc sử dụng các từ đó? 6. Theo quan điểm của tác giả đoạn trích, nét phong cách nổi bật của Hồ Chí Minh là gì? 7. Qua đoạn trích trên, em học tập được những gì từ cách tiếp thu văn hóa các nước của Bác? |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi : “ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam… cà muối, cháo hoa.” 1. Đoạn văn nói về đức tính nào của Bác? Đức tính đó được biểu hiện qua những phương diện nào? 2. Chỉ ra thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn? 3. Phân tích giá trị của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn? 4. Suy nghĩ về lối sống giản dị của mỗi con người bằng một đoạn văn 13-15 câu. |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: … “Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao… Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.” ( SGKNgữ văn 9, tập một) 1. “Di dưỡng tinh thần” được dùng ở đoạn văn trên có nghĩa là gì? 2. Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm. Giữa họ có những điểm giống và khác nhau như thế nào? Nêu tác dụng của việc so sánh? 3. Tìm những từ hán việt trong đoạn văn, qua đó ta thấy thái độ của tác giả đối với Bác ra sao? Hãy giải thích ít nhất 3 từ em vừa tìm. 4. Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào? 5. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập. |
VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH( MÁC- KÉT)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Chúng ta đang ở đâu?....đối với vận mệnh thế giới” 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? 2. “ Nguy cơ ghê gớm” mà tác giả nói đến là gì? 3. Chỉ rõ cách lập luận của tác giả trong đoạn trích “ Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là..mọi dấu vết của sự sống trên trái đất” 4. Phân tích giá trị của phép tu từ so sánh trong đoạn văn? |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Niềm an ủi duy nhất…trở lại điểm xuất phát của nó” 1. Để chỉ ra sự tốn kém của việc đầu tư cho vũ khí hạt nhân, tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Cho ví dụ cụ thể? 2. Tìm hai phép so sánh trong đoạn trích “ Năm 1981….vượt đại châu”? Nêu tác dụng? 3. Chỉ ra tha thành phần biệt lập trong câu “ Có lẽ sự việc giản đơn hơn nhiều: Nó chỉ là một cái làng nhỏ mà thần thánh đã bỏ quên ở ngoài vũ trụ.” 4. Cuối cùng tác giả đã đưa ra kết luận gì về việc chạy đua vũ trang? Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Chúng ta đến đây để ….xóa bỏ khỏi vũ trụ này.” 1. “Việc đó” được nhắc đến trong đoạn trích là việc gì? 2. Chỉ ra phép điệp trong đoạn văn cuối cùng và nêu tác dụng của nó? 3. Chỉ rõ các phép liên kết hình thức có trong đoạn trích? 4. Nhà văn đã bộc lộ tình cảm, thái độ gì? Chép lại câu văn thể hiện rõ nhất điều đó? 5. Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về chiến tranh hạt nhân? |
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Câu 1: Từ một câu chuyện dân gian, bàng tài năng và tấm lòng thương cảm sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện ngiỉời con gái Nam Xương. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm đó.
Câu 2: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh một đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo phương pháp 'lập luận diễn dịch: Nhà văn đã đột nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cành khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn gián tiếp và một câu nghi vấn.
Câu 3: Theo em, những nguyên nhân nào gây ra bi kịch của Vũ Nương (Chuyên ngirời con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Từ đó, em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
Câu 4: Chiếc bóng trên vách là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện người con gái Nấm Xương của Nguyễn Dữ. Hãy nêu cảm nhận của em về chi tiết nghệ thuật này.
Câu 5: Đọc kĩ đoạn trích.sau và trả lời câu hỏi:
- Thiếp vốn con kè khỏ, được nương íựa nhà giàu. Sum họp chưa thoà tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô ' son điềm phấn từng đã nguôi ỉòng, ngõ ỉiễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu cỏ sự mất nết hư thân như ỉời chàng nổi. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.
XEM THÊM:
- Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 9 Có đáp án
- Giáo án ngữ văn 9 học kì 2
- Giáo án ngữ văn 9 học kì 1
- Tài liệu kiến thức cơ bản Ngữ văn 9
- Đề thi học kì 2 ngữ văn lớp 9
- Đề cương ôn tập học kì 2 ngữ văn 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HK2
- Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 9 có đáp án
- Giáo án powerpoint văn 9 cả năm
- TÀI LIỆU LUYỆN ĐỀ VĂN LỚP 9
- Tài Liệu ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Ngữ Văn 9
- Đề nghị luận văn học thi học sinh giỏi lớp 9
- Sách lí luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP 9
- KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LỚP 9
- Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9
- BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9
- KHO TÀNG KIẾN THỨC VĂN HỌC LỚP 9
- ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ VĂN LỚP 9
- ĐỀ THI VĂN TỰ SỰ LỚP 9
- Đề kiểm tra văn học trung đại lớp 9
- Giáo Án Ngữ Văn 9 Học Kì 2
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Văn 9
- Bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9
- ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KÌ 2
- ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KÌ 1
- Giáo án ôn tập tổng hợp ngữ văn 9
- Đề thi học sinh giỏi văn 9 tỉnh
- Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn ngữ văn 9
- ĐỀ THI HSG VĂN 9 MỚI NHẤT
- ĐỀ THI HSG VĂN 9 CẤP HUYỆN
- ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
- Đề thi học sinh giỏi văn lớp 9 cấp tỉnh
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 9
- Đề thi hsg văn 9
- Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 9
- ôn thi học sinh giỏi văn 9
- TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9
- Đề nghị luận văn học thi học sinh giỏi lớp 9
- TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN LỚP 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9
- CÂU TRẮC NGHIỆM VĂN LỚP 9
- Ôn tập văn học trung đại lớp 9
- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VĂN LỚP 9
- GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN 9
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Đề kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 văn 9
- Đề thi giữa kì 2 văn 9 có đáp án
- Tài liệu luyện thi vào lớp 10 môn ngữ văn
- đề thi môn ngữ văn 9 học kì 2 trắc nghiệm
- Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9
- Giáo án ngữ văn 9 học kì 2 theo công văn 5512
- Đề kiểm tra cuối học kì 1 ngữ văn 9
- Đề thi ngữ văn 9 hk2 có đáp án
- Đề kiểm tra 1 tiết ngữ văn 9 hk2
- Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 học kì 2 chi tiết
- Đề thi văn 9 hk2 có đáp án
- Đề thi hk2 văn 9 Quảng Nam
- Đề kiểm tra học kì ii ngữ văn 9
- Đề kiểm tra ngữ văn 9 học kì 2
- Đề thi ngữ văn 9 học kì 2 năm 2022 có đáp án
- Đề kiểm tra văn 9 kì 2 có ma trận
- Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án
- POWERPOINT CHƯƠNG TRÌNH ÔN LUYỆN KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN
- Đề kiểm tra hk2 văn 9 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN
- Powerpoint tuyên truyền giới thiệu sách
- Các trò chơi trong dạy học ngữ văn
- Dàn bài văn nghị luận thi vào lớp 10
- Đề thi ngữ văn lớp 9 có đáp án THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
- Đề kiểm tra văn cuối học kì 2 lớp 9
- Bài văn nghị luận xã hội lớp 9
- Bài dự thi đại sứ văn hóa đọc năm 2022 ngắn nhất
- Cách mở bài nghị luận văn học lớp 9
- Đề đọc hiểu ngữ văn 9 có đáp án