[Powerpoint] Giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 7 - CHỦ ĐỀ CHUNG 1: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
- Mô tả được 2 cuộc đại phát kiến địa lí. C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ (1492-1502) và cuộc thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519-1522).
- Phân tích được tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; phân tích được tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử.
- Năng lực đọc thông tin trên lược đồ, các kí hiệu, biểu tượng liên quan đến hành trình của hai cuộc đại phát kiến địa lí; sử dụng la bàn.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Lược đồ hành trình khám phá châu Mỹ của C. Cô -lôm-bô.
- Lược đồ chuyến đi vòng quanh thế giới của Ph. Ma-gien-lăng.
- Hình ảnh, video về các cuộc hành trình phát kiến địa lí.
- Lược đồ trống các châu lục và đại dương trên thế giới.
- Bút màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
- Trò chơi NHÀ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TÀI BA.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được nguyên nhân và những yếu tố tác động đến các cuộc đại phát kiến địa lí.
- Mô tả được 2 cuộc đại phát kiến địa lí. C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ (1492-1502) và cuộc thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng vòng quanh Trái Đất (1519-1522).
- Phân tích được tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian; phân tích được tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử.
- Năng lực đọc thông tin trên lược đồ, các kí hiệu, biểu tượng liên quan đến hành trình của hai cuộc đại phát kiến địa lí; sử dụng la bàn.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Lược đồ hành trình khám phá châu Mỹ của C. Cô -lôm-bô.
- Lược đồ chuyến đi vòng quanh thế giới của Ph. Ma-gien-lăng.
- Hình ảnh, video về các cuộc hành trình phát kiến địa lí.
- Lược đồ trống các châu lục và đại dương trên thế giới.
- Bút màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu
- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.
b. Nội dung
- Trò chơi NHÀ PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ TÀI BA.