- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức với cuộc sống HỌC KÌ 1 NĂM 2024-2025 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file ppt gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ÔN TẬP HỌC KÌ II
- Hệ thống hoá được kiến thức về các loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt và kiến thức về các kiểu bài viết, bài nói đã được học, thực hành ở Ngữ văn 9, tập hai.
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học, rèn luyện trong cả năm học để giải quyết các bài tập tổng hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. ÔN TẬP KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- HS củng cố kiến thức về các loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt và kiến thức về các kiểu bài viết, bài nói đã được học, thực hành.
b. Nội dung hoạt động
- HS trình bày theo nhóm các bài tập đã chuẩn bị.
c. Tổ chức thực hiện
Hướng dẫn gợi ý trả lời các câu hỏi trong SGK
Câu 1 (trang 131 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): Trong Ngữ văn 9, em đã được học các tác phẩm văn học Việt Nam gồm nhiều thể loại, được sáng tác trong các thời kì, bối cảnh khác nhau. Vận dụng tri thức văn học và hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử, hãy lập bảng tóm tắt hoặc sơ đồ liệt kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi thời kì (làm vào vở). Tham khảo mẫu bảng sau:
Câu 2 (trang 131 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):Truyện trinh thám có đặc điểm gì khác biệt so với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm? Hãy lập bảng so sánh đặc điểm của các thể loại này (làm vào vở). Tham khảo mẫu bảng sau:
* So sánh truyện trinh thám với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm:
- Truyện trinh thám: thường xoay quanh việc giải quyết các vụ án mạng,
- Truyện truyền kì: thường chứa những yếu tố siêu nhiên hoặc huyền bí.
- Truyện thơ Nôm: thường sử dụng ngôn ngữ dân dã, gần gũi với người đọc.
* Bảng so sánh:
LINKS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ÔN TẬP HỌC KÌ II
- tiết)
- Hệ thống hoá được kiến thức về các loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt và kiến thức về các kiểu bài viết, bài nói đã được học, thực hành ở Ngữ văn 9, tập hai.
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học, rèn luyện trong cả năm học để giải quyết các bài tập tổng hợp.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Nội dung dạy học | Phương pháp, phương tiện | Chuẩn bị của HS |
Ôn tập kiến thức (1 tiết) |
| - HS chuẩn bị 7 bài tập ở mục A. Ôn tập kiến thức trong SGK (tr. 131 – 132) theo nhóm. |
Luyện tập tổng hợp (1 tiết) |
| - HS làm các phiếu học tập trong mục B. Luyện tập tổng hợp. |
HOẠT ĐỘNG 1. ÔN TẬP KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- HS củng cố kiến thức về các loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt và kiến thức về các kiểu bài viết, bài nói đã được học, thực hành.
b. Nội dung hoạt động
- HS trình bày theo nhóm các bài tập đã chuẩn bị.
c. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm cần đạt |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu các nhóm HS xem lại phần chuẩn bị bài tập ôn tập đã thực hiện ở nhà, sau đó treo sản phẩm đã chuẩn bị lên bảng/ tường của lớp và trình bày sản phẩm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. - HS xem lại, chỉnh sửa, hoàn thiện phần chuẩn bị ở nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả - HS chia sẻ trước lớp kết quả làm việc Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận. GV nhận xét, đánh giá phần chuẩn bị của HS và tổng kết những kiến thức, kĩ năng trọng tâm trong các hoạt động đọc, viết, nói và nghe ở lớp 9. | - Kết quả thực hiện các bài tập ôn tập của HS. - Những kiến thức, kĩ năng trọng tâm trong các hoạt động đọc, viết, nói và nghe ở lớp 9. |
Câu 1 (trang 131 sgk Ngữ văn 9 Tập 2): Trong Ngữ văn 9, em đã được học các tác phẩm văn học Việt Nam gồm nhiều thể loại, được sáng tác trong các thời kì, bối cảnh khác nhau. Vận dụng tri thức văn học và hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử, hãy lập bảng tóm tắt hoặc sơ đồ liệt kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi thời kì (làm vào vở). Tham khảo mẫu bảng sau:
Đặc điểm Thời kì văn học | Tác giả | Tác phẩm | Thể loại |
Trung đại (thế kỉ X – cuối thế kỉ XIX) | - Phan Bội Châu - Nguyễn Dữ - Bồ Tùng Linh - Đoàn Thị Điểm - Nguyễn Gia Thiều - Nguyễn Du - Nguyễn Đình Chiểu - Hồ Xuân Hương - Nguyễn Du | - Bài ca chúc Tết Thanh niên - Chuyện người con gái Nam Xương - Dế Chọi - Nỗi niềm chinh phụ - Nỗi sầu oán của người cung nữ - Kim – Kiều gặp gỡ - Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga - Tự tình II - Kiều ở lầu Ngưng Bích | - Thơ - Truyện truyền kì - Truyện truyền kì - Thơ song thất lục bát - Thơ song thất lục bát - Truyện thơ Nôm - Truyện thơ Nôm - Thơ Đường luật - Truyện thơ Nôm |
Hiện đại (đầu thế kỉ XX – nay) | - A-thơ Cô-nan Đoi-lơ - A-ga-thơ Crit-xti - Nguyễn Thị Ngọc Hải - Phạm Cao Củng - Lưu Quang Vũ - Nguyễn Bính - Phan Huy Dũng - Nguyễn Khoa Điềm - Ga-bri-en Gác-xi- a Mác -két - An-tô-ni-ô Gu-tê-rét - Vũ Khoan - Thi Sảnh - Trần Quốc Vượng - Trần Mai Ninh - Nguyễn Đăng Na - Uy-li-am Sếch-xpia - Coóc-nây | - Ba chàng sinh viên - Bài hát sáu đồng xu - Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời - Ba viên ngọc bích - Tiếng Việt - Mưa xuân - Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” - Miền quê - Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng t - Chuẩn bị hành trang - Yên Tử, núi thiêng - Văn hóa hoa – cây cảnh -Tình sông núi - “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người - Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Lơ-Xít | - Truyện trinh thám - Truyện trinh thám - Văn bản thông tin - Truyện trinh thám - Thơ - Thơ - Văn nghị luận - Thơ - Văn nghị luận - Văn nghị luận - Văn nghị luận - Văn bản thông tin - Văn bản thông tin - Thơ - Văn nghị luận - Kịch - Kịch |
Câu 2 (trang 131 sgk Ngữ văn 9 Tập 2):Truyện trinh thám có đặc điểm gì khác biệt so với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm? Hãy lập bảng so sánh đặc điểm của các thể loại này (làm vào vở). Tham khảo mẫu bảng sau:
* So sánh truyện trinh thám với truyện truyền kì và truyện thơ Nôm:
- Truyện trinh thám: thường xoay quanh việc giải quyết các vụ án mạng,
- Truyện truyền kì: thường chứa những yếu tố siêu nhiên hoặc huyền bí.
- Truyện thơ Nôm: thường sử dụng ngôn ngữ dân dã, gần gũi với người đọc.
* Bảng so sánh:
LINKS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!