- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN ( THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN) được soạn dưới dạng file pptx gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CÁC NỘI DUNG CỦA BÀI BÁO CÁO.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
II. THỰC TRạng.
1. Thuận lợi.
2. Khó khăn.
III. CÁC GIẢI PHÁP.
1. Tìm hiểu học sinh.
2. Bầu Hội đồng tự quản.
3. Phát huy năng lực của Hội đồng tự quản.
4. Khen thưởng công khai, nhắc nhở nhẹ nhàng
5. Xây dựng mối quan hệ thầy–trò, trò–trò.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Ý nghĩa của giải pháp.
2. Đề xuất
a. Đối với giáo viên.
b. Đối với nhà trường.
c. Đối với cha mẹ học sinh.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Mô hình trường học mới giúp học sinh rèn luyện phương pháp tự học, tự quản, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác dưới sự hướng dẫn và tư vấn của giáo viên. Đảm bảo cho các em tham gia toàn diện vào các hoạt động của nhà trường và phát triển về đạo đức, tính tự chủ, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết của học sinh. Giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và lãnh đạo đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm khi thực hiện quyền và bổn phận của mình.
Hội đồng tự quản hoạt động tốt sẽ có tác dụng tốt đến hiệu quả học tập và các phong trào thi đua của lớp.
Trên đây là một số lí do để tôi chọn “Một số giải pháp phát huy năng lực của Hội đồng tự quản”
II. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi
Ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm, giúp đỡ giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp và triển khai chuyên đề “Tổ chức quản lí lớp học tích cực”. Thông qua buổi tập huấn, mỗi giáo viên đều nâng cao nhận thức kinh nghiệm Chủ nhiệm lớp.
Bản thân mỗi giáo viên đều nhận thấy vai trò quan trọng của Hội đồng tự quản đối với công tác chủ nhiệm nên đều muốn xây dựng một đội ngũ Hội đồng tự quản lớp giỏi.
Bên cạnh đó, trong các buổi sinh hoạt dưới cờ được thầy Tổng phụ trách Đội tổ chức các trò chơi rèn kĩ năng sống cho các em.
2. Khó khăn
Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến công tác chủ nhiệm trong vấn đề quản lí lớp học.
Giáo viên còn chú trọng về kiến thức, trong công tác tự quản của Hội đồng tự quản lớp thì chưa dạy các em phải làm như thế nào. Nhất là giáo viên dạy lớp 1, 2 thường lo học sinh của mình còn nhỏ nên việc quản lớp giáo viên luôn là người làm. Vậy nên vai trò của Hội đồng tự quản không được phát huy, các em không có cơ hội được thể hiện năng lực lãnh đạo của mình.
Tính tự quản chưa cao, khả năng lãnh đạo còn hạn chế. Các em thường hay ngại ngùng, chưa tự tin, chưa mạnh dạn trước tập thể. Vì vậy công tác chủ nhiệm của giáo viên gặp rất nhiều khó khăn.
Một số phụ huynh thấy con làm Hội đồng tự quản lớp sợ ảnh hưởng đến việc học nên thường không ủng hộ.
Mỗi em sẽ được nhận một lá phiếu và ghi tên những bạn các em muốn chọn. Các em sẽ cảm thấy vui, hào hứng vì được cầm phiếu thực hiện quyền“ dân chủ” của mình. Từ đó giúp các em có cách lựa chọn đúng.
Sau khi bầu cử và chọn được Hội đồng tự quản lớp, tôi mời các em ra mắt để các em thấy tự hào và hãnh diện trước các bạn. Cho HS phát biểu cảm tưởng sau khi được bầu. Ví dụ: Nếu làm Chủ tịch Hội đồng tự quản, em sẽ đưa lớp mình học tốt và tham gia tích cực mọi phong trào hoạt động khác.
Mặt khác, các em dưới lớp cũng cảm thấy vui vì đã lựa chọn đúng và các em sẽ ủng hộ bạn trong quá trình làm nhiệm vụ.
Hội đồng tự quản sẽ được học sinh trong lớp bầu luân phiên trong năm học một cách công khai, để nhiều em có cơ hội thể hiện năng lực của mình.
THẦY CÔ DOWNLOAD LINKS TRÊN NHÉ!
CÁC NỘI DUNG CỦA BÀI BÁO CÁO.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
II. THỰC TRạng.
1. Thuận lợi.
2. Khó khăn.
III. CÁC GIẢI PHÁP.
1. Tìm hiểu học sinh.
2. Bầu Hội đồng tự quản.
3. Phát huy năng lực của Hội đồng tự quản.
4. Khen thưởng công khai, nhắc nhở nhẹ nhàng
5. Xây dựng mối quan hệ thầy–trò, trò–trò.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Ý nghĩa của giải pháp.
2. Đề xuất
a. Đối với giáo viên.
b. Đối với nhà trường.
c. Đối với cha mẹ học sinh.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Mô hình trường học mới giúp học sinh rèn luyện phương pháp tự học, tự quản, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác dưới sự hướng dẫn và tư vấn của giáo viên. Đảm bảo cho các em tham gia toàn diện vào các hoạt động của nhà trường và phát triển về đạo đức, tính tự chủ, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết của học sinh. Giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và lãnh đạo đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm khi thực hiện quyền và bổn phận của mình.
Hội đồng tự quản hoạt động tốt sẽ có tác dụng tốt đến hiệu quả học tập và các phong trào thi đua của lớp.
Trên đây là một số lí do để tôi chọn “Một số giải pháp phát huy năng lực của Hội đồng tự quản”
II. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi
Ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm, giúp đỡ giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp và triển khai chuyên đề “Tổ chức quản lí lớp học tích cực”. Thông qua buổi tập huấn, mỗi giáo viên đều nâng cao nhận thức kinh nghiệm Chủ nhiệm lớp.
Bản thân mỗi giáo viên đều nhận thấy vai trò quan trọng của Hội đồng tự quản đối với công tác chủ nhiệm nên đều muốn xây dựng một đội ngũ Hội đồng tự quản lớp giỏi.
Bên cạnh đó, trong các buổi sinh hoạt dưới cờ được thầy Tổng phụ trách Đội tổ chức các trò chơi rèn kĩ năng sống cho các em.
2. Khó khăn
Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến công tác chủ nhiệm trong vấn đề quản lí lớp học.
Giáo viên còn chú trọng về kiến thức, trong công tác tự quản của Hội đồng tự quản lớp thì chưa dạy các em phải làm như thế nào. Nhất là giáo viên dạy lớp 1, 2 thường lo học sinh của mình còn nhỏ nên việc quản lớp giáo viên luôn là người làm. Vậy nên vai trò của Hội đồng tự quản không được phát huy, các em không có cơ hội được thể hiện năng lực lãnh đạo của mình.
Tính tự quản chưa cao, khả năng lãnh đạo còn hạn chế. Các em thường hay ngại ngùng, chưa tự tin, chưa mạnh dạn trước tập thể. Vì vậy công tác chủ nhiệm của giáo viên gặp rất nhiều khó khăn.
Một số phụ huynh thấy con làm Hội đồng tự quản lớp sợ ảnh hưởng đến việc học nên thường không ủng hộ.
Mỗi em sẽ được nhận một lá phiếu và ghi tên những bạn các em muốn chọn. Các em sẽ cảm thấy vui, hào hứng vì được cầm phiếu thực hiện quyền“ dân chủ” của mình. Từ đó giúp các em có cách lựa chọn đúng.
Sau khi bầu cử và chọn được Hội đồng tự quản lớp, tôi mời các em ra mắt để các em thấy tự hào và hãnh diện trước các bạn. Cho HS phát biểu cảm tưởng sau khi được bầu. Ví dụ: Nếu làm Chủ tịch Hội đồng tự quản, em sẽ đưa lớp mình học tốt và tham gia tích cực mọi phong trào hoạt động khác.
Mặt khác, các em dưới lớp cũng cảm thấy vui vì đã lựa chọn đúng và các em sẽ ủng hộ bạn trong quá trình làm nhiệm vụ.
Hội đồng tự quản sẽ được học sinh trong lớp bầu luân phiên trong năm học một cách công khai, để nhiều em có cơ hội thể hiện năng lực của mình.
THẦY CÔ DOWNLOAD LINKS TRÊN NHÉ!