- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
POWERPOINT Ôn luyện thi vào lớp 10 môn ngữ văn: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN được soạn dưới dạng file pptx gồm 22 trang. Các bạn xem và tải ôn luyện thi vào lớp 10 môn ngữ văn về ở dưới.
I. Vị trí môn Ngữ văn trong kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Phần I. Đọc hiểu
Câu 1 (2,0 điểm):
- Hình thức văn bản: Sử dụng văn bản văn học, văn bản nghị luận hoặc văn bản thông tin, văn bản trích ngoài sách giáo khoa Ngữ văn THCS hiện hành, dung lượng khoảng 50 – 400 chữ
- Có 4 yêu cầu đọc hiểu cho hai mức độ: nhận biết, thông hiểu và điểm số chia đều cho mỗi câu 0,5 điểm.
- Văn bản được trích chính xác, có nội dung tư tưởng lành mạnh, trong sáng, có tính nghệ thuật cao
-
Nội dung 1: Trao đổi kinh nghiệm từ các nhóm về giải pháp ôn thi vào lớp 10 THPT đạt kết quả cao
- Các nhóm tập hợp ý kiến của các thành viên trong thời gian 15 phút ( Khó khăn, giải pháp)
- Cử đại diện nhóm lên trình bày
1) Tổ chức kết cấu văn bản (bố cục, hệ thống ý)
2) Nội dung trọng tâm của văn bản
3) Đặc trưng: Phương thức biểu đạt
4) Trình bày:diễn đạt, dùng từ, viết chữ trong văn bản
5) Sáng tạo (phong cách viết, các phép tu từ,…)
6) Quan điểm, tư tưởng thể hiện trong văn bản
7) Nỗ lực hoàn thành văn bản (sử dụng các nguồn lực: thời gian, phương tiện hỗ trợ, khả năng)
Phần I: Đọc - hiểu (2,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới :
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn,Chúng ta đọc biog hay những câu status trên facebook của nhau mỗi ngày. Chúng ta tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng ? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãy bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe . Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba với mẹ , với anh.với chị ,với em với bạn bè. Đừng chát , đừng emailđừng post lên facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hãy ít nhất hãy nhấc điện thoại lên thậm chí để gọi nhau một tiếng “ ...ơi” dịu dàng.”
( Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB hội nhà văn TR48,49)
I. Vị trí môn Ngữ văn trong kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Phần I. Đọc hiểu
Câu 1 (2,0 điểm):
- Hình thức văn bản: Sử dụng văn bản văn học, văn bản nghị luận hoặc văn bản thông tin, văn bản trích ngoài sách giáo khoa Ngữ văn THCS hiện hành, dung lượng khoảng 50 – 400 chữ
- Có 4 yêu cầu đọc hiểu cho hai mức độ: nhận biết, thông hiểu và điểm số chia đều cho mỗi câu 0,5 điểm.
- Văn bản được trích chính xác, có nội dung tư tưởng lành mạnh, trong sáng, có tính nghệ thuật cao
-
Nội dung 1: Trao đổi kinh nghiệm từ các nhóm về giải pháp ôn thi vào lớp 10 THPT đạt kết quả cao
- Các nhóm tập hợp ý kiến của các thành viên trong thời gian 15 phút ( Khó khăn, giải pháp)
- Cử đại diện nhóm lên trình bày
1) Tổ chức kết cấu văn bản (bố cục, hệ thống ý)
2) Nội dung trọng tâm của văn bản
3) Đặc trưng: Phương thức biểu đạt
4) Trình bày:diễn đạt, dùng từ, viết chữ trong văn bản
5) Sáng tạo (phong cách viết, các phép tu từ,…)
6) Quan điểm, tư tưởng thể hiện trong văn bản
7) Nỗ lực hoàn thành văn bản (sử dụng các nguồn lực: thời gian, phương tiện hỗ trợ, khả năng)
Phần I: Đọc - hiểu (2,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới :
“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn,Chúng ta đọc biog hay những câu status trên facebook của nhau mỗi ngày. Chúng ta tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng ? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãy bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe . Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba với mẹ , với anh.với chị ,với em với bạn bè. Đừng chát , đừng emailđừng post lên facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hãy ít nhất hãy nhấc điện thoại lên thậm chí để gọi nhau một tiếng “ ...ơi” dịu dàng.”
( Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB hội nhà văn TR48,49)