- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2022 - 2023: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở CẤP THCS
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang phát triển theo hướng Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước, trong thời kì đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, thế hệ trẻ có nhiều cơ hội để tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật đang ngày càng phát triển như vũ bão. Thế nhưng những tiêu cực do mặt trái của cơ chế thị trường mang lại với bao cám dỗ, cạm bẫy, những trò chơi như: Game, trò chơi điện tử...không lành mạnh ít nhiều cũng có tác động xấu đến thanh thiếu niên, nếu như chúng ta không kịp thời ngăn chặn. Vì vậy, ngay trong ghế nhà trường việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức con người mới xã hội chủ nghĩa cho học sinh là vấn đề hết sức quan trọng. Là một giáo viên, chúng ta không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở đến cho học sinh mà chúng ta còn cần phải giáo dục, uốn nắn và rèn luyện về từng hành vi đạo đức đơn giản nhất cho các em, để từ đó các em hình thành nhân cách và phẩm chất tốt đẹp. Điều đó quả thực không đơn giản, bởi lẽ trong một lớp học mỗi em học sinh, tính cách, tâm lí, đạo đức khác nhau. Có em ngoan ngoãn vâng lời, có em hiếu động, nghịch ngợm, có em trầm tính, ít biểu lộ cảm xúc,có những em học sinh cá biệt,......đặc biệt là các em ở lứa tuổi THCS, lứa tuổi mà sự thay đổi về mặt tâm lí là rất lớn, muốn thể hiện bản thân mình đã lớn nhưng cũng rất trẻ con . Vì vậy thật khó để đưa các em vào một khuôn khổ nhất định. Để làm được điều này, đòi hỏi mỗi giáo viên nói chung và quan trọng hơn cả là giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có những cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng đối tượng học sinh. Chính vì vậy mà công tác chủ nhiệm lớp là một việc hết sức quan trọng và cần thiết ngay từ đầu năm học, mỗi giáo viên chủ nhiệm cần lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kĩ năng lẫn phẩm chất đạo đức. Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm. Là một giáo viên dạy bộ môn Sinh học và hiện đang được nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm, mà đặc biệt lại chủ nhiệm lớp 9, trường THCS Phan Đình Phùng là địa bàn dân cư sinh sống chủ yếu làm nông nghiệp, buôn bán nhỏ lẻ nên chưa có điều kiện để quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình, các em học sinh ở lớp 9 ở độ tuổi 14, 15 thích thể hiện mình là người lớn và đồng thời ở một số gia đình phụ huynh coi là coi con em mình là ở lứa tuổi này đã là lao động chính của gia đình, một số em thấy mình đã lớn nên tự nghỉ học đi làm, một số em ham chơi dẫn đến chán học rồi bỏ học.... Tôi luôn băn khoăn suy nghĩ, luôn đặt câu hỏi phải làm sao? Làm như thế nào? Để giáo dục các em những chuẩn mực đạo đức, ý thức kỉ luật, chấp hành mọi nội quy, quy chế của nhà trường, của lớp, biết phân biệt cái tốt, cái xấu, cái thiện cái ác, biết đoàn kết yêu thương nhau trong cuộc sống, giúp đỡ nhau trong học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh và trở thành những con ngoan trò giỏi. Để thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt, tôi thiết nghĩ là việc làm hết sức nặng nề và đầy trách
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở CẤP THCS
Người soạn: Trần Thị Thùy Trang
Người soạn: Trần Thị Thùy Trang
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang phát triển theo hướng Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước, trong thời kì đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, thế hệ trẻ có nhiều cơ hội để tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật đang ngày càng phát triển như vũ bão. Thế nhưng những tiêu cực do mặt trái của cơ chế thị trường mang lại với bao cám dỗ, cạm bẫy, những trò chơi như: Game, trò chơi điện tử...không lành mạnh ít nhiều cũng có tác động xấu đến thanh thiếu niên, nếu như chúng ta không kịp thời ngăn chặn. Vì vậy, ngay trong ghế nhà trường việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức con người mới xã hội chủ nghĩa cho học sinh là vấn đề hết sức quan trọng. Là một giáo viên, chúng ta không đơn thuần chỉ là dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở đến cho học sinh mà chúng ta còn cần phải giáo dục, uốn nắn và rèn luyện về từng hành vi đạo đức đơn giản nhất cho các em, để từ đó các em hình thành nhân cách và phẩm chất tốt đẹp. Điều đó quả thực không đơn giản, bởi lẽ trong một lớp học mỗi em học sinh, tính cách, tâm lí, đạo đức khác nhau. Có em ngoan ngoãn vâng lời, có em hiếu động, nghịch ngợm, có em trầm tính, ít biểu lộ cảm xúc,có những em học sinh cá biệt,......đặc biệt là các em ở lứa tuổi THCS, lứa tuổi mà sự thay đổi về mặt tâm lí là rất lớn, muốn thể hiện bản thân mình đã lớn nhưng cũng rất trẻ con . Vì vậy thật khó để đưa các em vào một khuôn khổ nhất định. Để làm được điều này, đòi hỏi mỗi giáo viên nói chung và quan trọng hơn cả là giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có những cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng đối tượng học sinh. Chính vì vậy mà công tác chủ nhiệm lớp là một việc hết sức quan trọng và cần thiết ngay từ đầu năm học, mỗi giáo viên chủ nhiệm cần lập cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát triển tốt cả về kiến thức, kĩ năng lẫn phẩm chất đạo đức. Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm. Là một giáo viên dạy bộ môn Sinh học và hiện đang được nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm, mà đặc biệt lại chủ nhiệm lớp 9, trường THCS Phan Đình Phùng là địa bàn dân cư sinh sống chủ yếu làm nông nghiệp, buôn bán nhỏ lẻ nên chưa có điều kiện để quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình, các em học sinh ở lớp 9 ở độ tuổi 14, 15 thích thể hiện mình là người lớn và đồng thời ở một số gia đình phụ huynh coi là coi con em mình là ở lứa tuổi này đã là lao động chính của gia đình, một số em thấy mình đã lớn nên tự nghỉ học đi làm, một số em ham chơi dẫn đến chán học rồi bỏ học.... Tôi luôn băn khoăn suy nghĩ, luôn đặt câu hỏi phải làm sao? Làm như thế nào? Để giáo dục các em những chuẩn mực đạo đức, ý thức kỉ luật, chấp hành mọi nội quy, quy chế của nhà trường, của lớp, biết phân biệt cái tốt, cái xấu, cái thiện cái ác, biết đoàn kết yêu thương nhau trong cuộc sống, giúp đỡ nhau trong học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh và trở thành những con ngoan trò giỏi. Để thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt, tôi thiết nghĩ là việc làm hết sức nặng nề và đầy trách