- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÂM NHẠC NĂM 2023; Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học hát trong môn Âm nhạc ở trường Tiểu học Kha Sơn được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Phú Bình
Tác giả và sáng kiến:
Tác giả:
Tôi ghi tên dưới đây:
1.2. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học hát trong môn Âm nhạc ở trường Tiểu học Kha Sơn”.
2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Vũ Thị Lâm trường Tiểu học Kha Sơn.
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến thuộc lĩnh vực Giáo dục Âm nhạc
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Sáng kiến được áp dụng từ ngày 06 tháng 9 năm 2022.
5. Mô tả bản chất sáng kiến
Âm nhạc là nhu cầu trong đời sống tinh thần của con người. Học sinh tham gia ca hát là hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ đặc thù của môn âm nhạc như: Giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về tiết tấu, sự hài hòa về âm thanh giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết phong phú về kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động về thẩm mỹ mới mẻ, mạnh mẽ, giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ em. Việc học môn Âm nhạc ở trường Tiểu học có ý nghĩa nhân văn, phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được biết một số kiến thức phổ thông về Âm nhạc, tất cả những cái đó sẽ tạo thành lĩnh vực văn hóa âm nhạc tối thiểu để hòa cùng các môn học khác góp phần giáo dục nhân cách, làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làm cân bằng, hài hòa các hoạt động cho học sinh. Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, học hát là nội dung trọng tâm được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 5. Phân môn học hát có ba dạng bài: Bài hát thiếu nhi Việt Nam, dân ca và các bài hát nước ngoài.
Khả năng Âm nhạc của học sinh Tiểu học có sự phát triển rõ rệt từ lớp 1 đến lớp 5.
Ví dụ: Học sinh lớp 1, 2, 3 trí nhớ còn hạn chế, các em khó học thuộc những bài hát có lời ca dài hoặc có nhiều lời ca. Đến lớp 4, 5 khả năng ghi nhớ của học sinh đã được nâng lên hơn so với giai đoạn trước.
Biểu hiện về khả năng Âm nhạc của học sinh có sự khác biệt, mỗi lớp thường có những học sinh có năng lực vượt trội nhưng cũng còn nhiều em năng lực còn hạn chế.
Ví dụ: Hát đúng về cao độ nhưng lại chưa đúng về trường độ, có khả năng gõ đệm tốt nhưng lại yếu về vận động theo nhạc, gõ đệm tham gia trò chơi, … Hứng thú, sở thích Âm nhạc của học sinh không hoàn toàn giống nhau và thẩm mỹ của các em cũng khác biệt.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Phú Bình
Tác giả và sáng kiến:
Tác giả:
Tôi ghi tên dưới đây:
Số TT | Họ và tên | Ngày tháng năm sinh | Nơi công tác | Chức danh | Trình độ chuyên môn | Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến |
1 | Vũ Thị Lâm | 25/9/1978 | Trường Tiểu học Kha Sơn | Giáo viên | Đại học | 100% |
2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Vũ Thị Lâm trường Tiểu học Kha Sơn.
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến thuộc lĩnh vực Giáo dục Âm nhạc
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Sáng kiến được áp dụng từ ngày 06 tháng 9 năm 2022.
5. Mô tả bản chất sáng kiến
Âm nhạc là nhu cầu trong đời sống tinh thần của con người. Học sinh tham gia ca hát là hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ đặc thù của môn âm nhạc như: Giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về tiết tấu, sự hài hòa về âm thanh giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết phong phú về kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động về thẩm mỹ mới mẻ, mạnh mẽ, giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ em. Việc học môn Âm nhạc ở trường Tiểu học có ý nghĩa nhân văn, phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được biết một số kiến thức phổ thông về Âm nhạc, tất cả những cái đó sẽ tạo thành lĩnh vực văn hóa âm nhạc tối thiểu để hòa cùng các môn học khác góp phần giáo dục nhân cách, làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làm cân bằng, hài hòa các hoạt động cho học sinh. Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, học hát là nội dung trọng tâm được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 5. Phân môn học hát có ba dạng bài: Bài hát thiếu nhi Việt Nam, dân ca và các bài hát nước ngoài.
Khả năng Âm nhạc của học sinh Tiểu học có sự phát triển rõ rệt từ lớp 1 đến lớp 5.
Ví dụ: Học sinh lớp 1, 2, 3 trí nhớ còn hạn chế, các em khó học thuộc những bài hát có lời ca dài hoặc có nhiều lời ca. Đến lớp 4, 5 khả năng ghi nhớ của học sinh đã được nâng lên hơn so với giai đoạn trước.
Biểu hiện về khả năng Âm nhạc của học sinh có sự khác biệt, mỗi lớp thường có những học sinh có năng lực vượt trội nhưng cũng còn nhiều em năng lực còn hạn chế.
Ví dụ: Hát đúng về cao độ nhưng lại chưa đúng về trường độ, có khả năng gõ đệm tốt nhưng lại yếu về vận động theo nhạc, gõ đệm tham gia trò chơi, … Hứng thú, sở thích Âm nhạc của học sinh không hoàn toàn giống nhau và thẩm mỹ của các em cũng khác biệt.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!