- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS Kim Mỹ được soạn dưới dạng file word gồm 25 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng
- Tên biện pháp: “Biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS Kim Mỹ”.
- Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm lớp
II. Nội dung biện pháp
1. Thực trạng công tác chủ nhiệm trước khi áp dụng biện pháp
* Những mặt mạnh:
- Công tác chủ nhiệm hiện nay được sự quan tâm đặc biệt của Ban Giám hiệu và tổ chuyên môn. Các giáo viên chủ nhiệm hầu hết đều rất nhiệt tình, có trách nhiệm, luôn quan tâm, bám sát đối tượng học sinh. Công tác chủ nhiệm ở nhiều lớp học đã gặt hái được những thành công đáng kể: cả về công tác giáo dục đạo đức, rèn kỹ năng, nâng cao hiệu quả học tập cho các em.
- Bản thân mỗi giáo viên đã nhận thức rõ về vai trò trong công tác chủ nhiệm lớp. Mỗi giáo viên chủ nhiệm đều sáng tạo ra những cách thức, biện pháp hay để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm.
- Đa số cha mẹ học sinh còn trẻ, nhiệt tình nên hầu hết rất quan tâm đến việc học của con.
- Đa số học sinh của trường chăm ngoan, có ý thức tu dưỡng về học tập và rèn luyện, có mục tiêu phấn đấu cao, động cơ học tập rõ ràng.
* Mặt hạn chế:
- Xã Kim Mỹ là xã khó khăn với dân số đông, có tới 85% số dân đi theo đạo Thiên chúa và thường xuyên tham gia các hoạt động công giáo, trình độ dân trí chưa được đồng đều. Nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa, gửi lại con cái cho ông, bà, người thân...
- Trường THCS Kim Mỹ có tới gần 700 học sinh với 16 lớp, bình quân mỗi lớp có trên 40 học sinh. Số học sinh đông nên giáo viên gặp khó khăn trong việc quản lý. Chất lượng công tác chủ nhiệm ở nhiều lớp chưa cao, bầu không khí lớp chủ nhiệm còn trong trạng thái căng thẳng, áp lực. Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh còn có nhiều khoảng cách.
- Trong các lớp chủ nhiệm còn tồn tại nhiều vấn đề xử lý chưa kịp thời như: bạo lực học đường, có thái độ chưa tốt với các giáo viên giảng dạy bộ môn, niềm đam mê, sự hứng thú học tập và tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớp học chưa được cao…Chưa tạo được môi trường lớp học thực sự an toàn và hạnh phúc.
- Đầu năm học, tôi có thực hiện một cuộc khảo sát toàn bộ giáo viên của trường với câu hỏi “ Thầy cô có hạnh phúc khi đến trường không?”. Kết quả: đa số các thầy cô chưa thực sự hạnh phúc khi đến trường, nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên bị áp lực từ nhiều phía: khối lượng kiến thức, nội dung chương trình, thành tích trong giáo dục, áp lực từ phía cha mẹ học sinh, từ phía xã hội, áp lực từ chính bản thân mỗi giáo viên luôn mong muốn học sinh phải hoàn thành tốt những điều mà mình đã lập trình sẵn và khi học sinh không đạt được những kì vọng ấy thì trở nên chán nản, mệt mỏi, nhiệt huyết với nghề giảm sút, thậm chí có giáo viên còn có ý định bỏ nghề.
- Năm học 2022 - 2023, tôi được Ban Giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 7A với 40 học sinh. Đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát tâm lý học sinh lớp tôi chủ nhiệm với câu hỏi: “Em có hạnh phúc khi đến trường không?”. Tôi nhận được kết quả như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I. Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng
- Tên biện pháp: “Biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS Kim Mỹ”.
- Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm lớp
II. Nội dung biện pháp
1. Thực trạng công tác chủ nhiệm trước khi áp dụng biện pháp
* Những mặt mạnh:
- Công tác chủ nhiệm hiện nay được sự quan tâm đặc biệt của Ban Giám hiệu và tổ chuyên môn. Các giáo viên chủ nhiệm hầu hết đều rất nhiệt tình, có trách nhiệm, luôn quan tâm, bám sát đối tượng học sinh. Công tác chủ nhiệm ở nhiều lớp học đã gặt hái được những thành công đáng kể: cả về công tác giáo dục đạo đức, rèn kỹ năng, nâng cao hiệu quả học tập cho các em.
- Bản thân mỗi giáo viên đã nhận thức rõ về vai trò trong công tác chủ nhiệm lớp. Mỗi giáo viên chủ nhiệm đều sáng tạo ra những cách thức, biện pháp hay để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm.
- Đa số cha mẹ học sinh còn trẻ, nhiệt tình nên hầu hết rất quan tâm đến việc học của con.
- Đa số học sinh của trường chăm ngoan, có ý thức tu dưỡng về học tập và rèn luyện, có mục tiêu phấn đấu cao, động cơ học tập rõ ràng.
* Mặt hạn chế:
- Xã Kim Mỹ là xã khó khăn với dân số đông, có tới 85% số dân đi theo đạo Thiên chúa và thường xuyên tham gia các hoạt động công giáo, trình độ dân trí chưa được đồng đều. Nhiều gia đình bố mẹ đi làm ăn xa, gửi lại con cái cho ông, bà, người thân...
- Trường THCS Kim Mỹ có tới gần 700 học sinh với 16 lớp, bình quân mỗi lớp có trên 40 học sinh. Số học sinh đông nên giáo viên gặp khó khăn trong việc quản lý. Chất lượng công tác chủ nhiệm ở nhiều lớp chưa cao, bầu không khí lớp chủ nhiệm còn trong trạng thái căng thẳng, áp lực. Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh còn có nhiều khoảng cách.
- Trong các lớp chủ nhiệm còn tồn tại nhiều vấn đề xử lý chưa kịp thời như: bạo lực học đường, có thái độ chưa tốt với các giáo viên giảng dạy bộ môn, niềm đam mê, sự hứng thú học tập và tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớp học chưa được cao…Chưa tạo được môi trường lớp học thực sự an toàn và hạnh phúc.
- Đầu năm học, tôi có thực hiện một cuộc khảo sát toàn bộ giáo viên của trường với câu hỏi “ Thầy cô có hạnh phúc khi đến trường không?”. Kết quả: đa số các thầy cô chưa thực sự hạnh phúc khi đến trường, nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên bị áp lực từ nhiều phía: khối lượng kiến thức, nội dung chương trình, thành tích trong giáo dục, áp lực từ phía cha mẹ học sinh, từ phía xã hội, áp lực từ chính bản thân mỗi giáo viên luôn mong muốn học sinh phải hoàn thành tốt những điều mà mình đã lập trình sẵn và khi học sinh không đạt được những kì vọng ấy thì trở nên chán nản, mệt mỏi, nhiệt huyết với nghề giảm sút, thậm chí có giáo viên còn có ý định bỏ nghề.
- Năm học 2022 - 2023, tôi được Ban Giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 7A với 40 học sinh. Đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát tâm lý học sinh lớp tôi chủ nhiệm với câu hỏi: “Em có hạnh phúc khi đến trường không?”. Tôi nhận được kết quả như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!