- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Công Nghệ THCS NĂM 2021 - 2022 ( LỚP 6, 7, 8, 9)
Mục tiêu của những sáng kiến kinh nghiệm công nghệ thcs là giúp các em làm quen, học tập tốt kỹ thuật của các lĩnh vực quen thuộc như nông nghiệp, điện, cơ khí….giúp các em trở thành học sinh toàn diện, am hiểu về cuộc sống thực tiễn. Dưới đây là những mẫu sáng kiến tiêu biểu từ khối lớp 6 cho đến lớp 9
Công nghệ là môn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống cần có những giải pháp đổi mới, sáng tạo để đạt được chất lượng cao trong giáo dục. Trong 5 sáng kiến kinh nghiệm sau, các tác giả đã đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy – học môn công nghệ thcs.
Tên đề tài: “Hướng dẫn học sinh thực hành cắm hoa trong môn công nghệ 6 (tiết 31-34) ở trường THCS Ba Đình”.
Tên đề tài: “Đổi mới tổ chức dạy học kết hợp đổi mới đánh giá nâng cao hiệu quả các bài học thực hành, môn công nghệ lớp 6 ”
Sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ thcs lớp 6
Tên đề tài: “Khuyến khích học sinh cùng chuẩn bị đồ dùng học tập làm tăng tính trực quan cho giờ học ở môn Công Nghệ 6 Trường THCS Nga Thạch”
Tên đề tài: “Tích hợp bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 6 trường THCS Hà
Ninh thông qua mô đun nấu ăn môn Công Nghệ 6”
Tên đề tài: “Sử dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn và bản đồ tư duy trong dạy học môn Công nghệ 6 ở THCS ”
Sáng kiến kinh nghiệm để học tập tốt môn công nghệ lớp 7
Một số mẫu đề tài nổi bật cho sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ lớp 7 ở trường THCS.
Tên đề tài: “Biện pháp vận dụng tích hợp liên môn trong bài bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản, môn công nghệ 7 cho học sinh ở trường THCS Nga Thủy”
Tên đề tài tài: “Các giải pháp tạo hứng thú để học sinh học tốt môn Công nghệ lớp 7”.
Tên đề tài: “Một số giải pháp tổ chức giảng dạy bài thực hành công nghệ 7 nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh”
Phương pháp dạy học kĩ thuật nông nghiệp môn công nghệ 7
Tên đề tài: “Một số phương pháp dạy học kĩ thuật nông nghiệp – môn Công nghệ 7”.
Tên đề tài: “Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thiết kế và lồng ghép các câu chuyện dân gian vào bài học nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong môn Công nghệ 7”
Sau đây là 5 mẫu đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 8 hoàn chỉnh mà các thầy, cô giáo có thể tham khảo về cách trình bày nội dung, hình thức cho đến bố cục bài viết.
Tên đề tài: “ Một số kinh nghiệm dạy tích hợp liên môn trong bài “Vật liệu cơ khí” nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh ở môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Ninh Hải”.
Đổi mới không gian dạy học môn công nghệ lớp 8
Tên đề tài: “Đổi mới không gian lớp học góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 nhằm nâng cao hiệu quả học tập bộ môn cho học sinh trường Trung học cơ sở Nga Trường – Huyện Nga Sơn”.
Tên đề tài: “Giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm – hiệu quả – bảo vệ môi trường qua dạy học Công nghệ 8”
Tên đề tài: “ Tổ chức trò chơi theo nhóm ở môn công nghệ lớp 8 ”
Phần mềm Sketchup trong giảng dạy môn công nghệ 8
Tên đề tài tài: “ Ứng dụng phần mềm Sketchup giúp nâng cao hiệu quả dạy
phần Vẽ kĩ thuật trong môn Công nghệ lớp 8”
Top những sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 9 nhằm giúp giáo viên và học sinh có thể tiếp cận với lý thuyết, thực hành bộ môn một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất.
Tên đề tài: “Hướng dẫn lắp đặt mạng điện trong nhà kiểu ngầm trong bộ môn công nghệ 9 ở trường THCS Lý Thường Kiệt”
Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm nhằm gây hứng thú cho học sinh trong giờ thực hành môn Công nghệ 9 (mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà)”
Tên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực hành Công Nghệ 9”
Thực hành kỹ năng nấu ăn trong giờ học công nghệ thcs
Tên đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong một số chủ đề môn Công nghệ lớp 9”
Với những đề tài sáng kiến kinh nghiệm công nghệ thcs mới nhất
Mục tiêu của những sáng kiến kinh nghiệm công nghệ thcs là giúp các em làm quen, học tập tốt kỹ thuật của các lĩnh vực quen thuộc như nông nghiệp, điện, cơ khí….giúp các em trở thành học sinh toàn diện, am hiểu về cuộc sống thực tiễn. Dưới đây là những mẫu sáng kiến tiêu biểu từ khối lớp 6 cho đến lớp 9
1. Sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 6
Công nghệ là môn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống cần có những giải pháp đổi mới, sáng tạo để đạt được chất lượng cao trong giáo dục. Trong 5 sáng kiến kinh nghiệm sau, các tác giả đã đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy – học môn công nghệ thcs.
1.1. Hướng dẫn học sinh thực hành cắm hoa môn công nghệ 6
Tên đề tài: “Hướng dẫn học sinh thực hành cắm hoa trong môn công nghệ 6 (tiết 31-34) ở trường THCS Ba Đình”.
- Tác giả: Nguyễn Thị Hà – trường THCS Ba Đình
- Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức môn công nghệ vào thực tế đời sống, tự phục vụ cho bản thân và gia đình, cộng đồng. Rèn luyện kĩ năng sống cho các em, giúp các em thích học môn công nghệ.
1.2. Đổi mới tổ chức dạy học bài thực hành môn công nghệ 6
Tên đề tài: “Đổi mới tổ chức dạy học kết hợp đổi mới đánh giá nâng cao hiệu quả các bài học thực hành, môn công nghệ lớp 6 ”
- Tác giả: Nguyễn Thị Phương – trường THCS Thạch Đồng
- Mục đích nghiên cứu: Nhằm thay đổi cách tổ chức dạy học môn công nghệ lớp 6 để đảm bảo quá trình dạy học thực hiện đúng quan điểm dạy học bộ môn đó là: học sinh trực tiếp thao tác thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng và nắm được quy trình công nghệ để tạo ra một sản phẩm.
1.3. Khuyến khích học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập môn công nghệ 6
Tên đề tài: “Khuyến khích học sinh cùng chuẩn bị đồ dùng học tập làm tăng tính trực quan cho giờ học ở môn Công Nghệ 6 Trường THCS Nga Thạch”
- Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân – trường THCS Nga Thạch
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, v đề xuất các biện pháp hợp lý kiểm tra tính trực quan của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục môn công nghệ 6 trong nhà trƣờng.
1.4. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn công nghệ lớp 6
Tên đề tài: “Tích hợp bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 6 trường THCS Hà
Ninh thông qua mô đun nấu ăn môn Công Nghệ 6”
- Tác giả: Trần Thị Ngọc Hà – trường THCS Hà Ninh
- Mục đích nghiên cứu: Thông qua đề tài này ngoài việc giúp học sinh hình thành thói quen, ý thức trách nhiệm của mình với môi trường để từ đó các em là những tuyên truyền viên, tình nguyện viên của môi trường đối với gia đình và xã hội và nơi các em sinh sống.
1.5. Sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn và bảo đồ tư duy môn công nghệ 6
Tên đề tài: “Sử dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn và bản đồ tư duy trong dạy học môn Công nghệ 6 ở THCS ”
- Tác giả: Trần Thị Hương Giang – trường THCS Chính Nghĩa
- Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm công nghệ thcs này giúp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.
2. Sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 7
Một số mẫu đề tài nổi bật cho sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ lớp 7 ở trường THCS.
2.1. Vận dụng tích hợp liên môn trong bài bảo vệ môi trường công nghệ 7
Tên đề tài: “Biện pháp vận dụng tích hợp liên môn trong bài bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản, môn công nghệ 7 cho học sinh ở trường THCS Nga Thủy”
- Tác giả: Nguyễn Thị Dung – trường THCS Nga Thủy
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để xác định tầm quan trọng của việc vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong giảng dạy môn công nghệ 7, góp phần đổi mới phương pháp dạy học.
2.2. Giải pháp tạo hứng thú học tập môn công nghệ lớp 7
Tên đề tài tài: “Các giải pháp tạo hứng thú để học sinh học tốt môn Công nghệ lớp 7”.
- Trường: THCS Xuân Thắng
- Mục đích nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả việc chuẩn bị cho học sinh,tìm ra được phương pháp dạy học tích cực nhất để tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Công nghệ nói riêng và các môn học khác nói chung.
2.3. Giải pháp tổ chức giảng dạy bài thực hành công nghệ 7
Tên đề tài: “Một số giải pháp tổ chức giảng dạy bài thực hành công nghệ 7 nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh”
- Tác giả: Hoàng Thị Hà – trường THCS Nam Giang
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm đưa ra một số giải pháp để tổ chức giảng dạy bài thực hành môn công nghệ 7 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để nâng cao chất lượng học tập trong tiết thực hành.
2.4. Phương pháp dạy học kĩ thuật nông nghiệp môn công nghệ 7
Tên đề tài: “Một số phương pháp dạy học kĩ thuật nông nghiệp – môn Công nghệ 7”.
- Tác giả: Trịnh Thị Thủy – trường THCS Tam Chung
- Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh vận dụng tốt nội dung yêu cầu của bài học vào trong các công việc thường ngày của gia đình. Có tâm lý vững vàng khi làm việc, yêu thích lao động và tự giác áp dụng vào cuộc sống.
2.5. Lồng ghép câu chuyện dân gian vào bài học môn công nghệ lớp 7
Tên đề tài: “Một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thiết kế và lồng ghép các câu chuyện dân gian vào bài học nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong môn Công nghệ 7”
- Tác giả: Bùi Thị Lân – trường THCS Vạn Phúc
- Mục đích nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh thiết kế và sử dụng hiệu quả cốt truyện để nâng cao chất lượng học tập. Phát huy năng lực sáng tạo, tự học, hợp tác, giao tiếp của học sinh.
3. Sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 8
Sau đây là 5 mẫu đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 8 hoàn chỉnh mà các thầy, cô giáo có thể tham khảo về cách trình bày nội dung, hình thức cho đến bố cục bài viết.
3.1. Kinh nghiệm dạy tích hợp liên môn bài vật liệu cơ khí công nghệ 8
Tên đề tài: “ Một số kinh nghiệm dạy tích hợp liên môn trong bài “Vật liệu cơ khí” nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh ở môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Ninh Hải”.
- Tác giả: Trần Thị Hiệp – trường THCS Ninh Hải
- Mục đích nghiên cứu: Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc.
3.2. Đổi mới không gian dạy học môn công nghệ lớp 8
Tên đề tài: “Đổi mới không gian lớp học góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học trong môn Công nghệ lớp 8 nhằm nâng cao hiệu quả học tập bộ môn cho học sinh trường Trung học cơ sở Nga Trường – Huyện Nga Sơn”.
- Tác giả: Phan Thị Hoa – trường THCS Nga Trường
- Mục đích nghiên cứu: Nâng cao hơn nữa nhận thức của giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ diễn ra trong việc đổi mới phương pháp soạn giảng mà đổi mới “toàn diện và đồng bộ”.
3.3. Giáo dục tiết kiệm năng lượng qua môn công nghệ 8
Tên đề tài: “Giáo dục học sinh sử dụng năng lượng tiết kiệm – hiệu quả – bảo vệ môi trường qua dạy học Công nghệ 8”
- Tác giả: Phạm Thị Thắm – THCS Cẩm Tân
- Mục đích nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu nhằm đánh giá được thực trạng của việc sử dụng năng lượng của học sinh ngay trong nhà trường và ở gia đình, qua đó giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm – hiệu quả và bảo vệ môi trường.
3.4. Tổ chức trò chơi trong dạy – học môn công nghệ 8
Tên đề tài: “ Tổ chức trò chơi theo nhóm ở môn công nghệ lớp 8 ”
- Tác giả: Hoàng Thị Bình
- Mục đích nghiên cứu: Giúp các em được học trong một bầu không khí thoải mái, bình đẳng. Từ đó các thành viên trong nhóm sẽ tự tin chia sẻ những kinh nghiệm, nói ra những băn khoăn, thắc mắc của mình để cùng nhau xây dựng nhận thức mới.
3.5. Ứng dụng phần mềm Sketchup trong giảng dạy môn công nghệ 8
Tên đề tài tài: “ Ứng dụng phần mềm Sketchup giúp nâng cao hiệu quả dạy
phần Vẽ kĩ thuật trong môn Công nghệ lớp 8”
- Tác giả: Trịnh Thị Dung
- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, nghiên cứu một số tính năng, tác dụng của phần mềm Sketchup để hỗ trợ học sinh hình thành các kiến thức về khối đa diện, khối tròn xoay và làm một số bài tập thực hành.
4. Sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 9
Top những sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 9 nhằm giúp giáo viên và học sinh có thể tiếp cận với lý thuyết, thực hành bộ môn một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất.
4.1. Hướng dẫn lắp đặt mạng điện trong nhà kiểu ngầm công nghệ lớp 9
Tên đề tài: “Hướng dẫn lắp đặt mạng điện trong nhà kiểu ngầm trong bộ môn công nghệ 9 ở trường THCS Lý Thường Kiệt”
- Tác giả: Đỗ Ngọc Ngoạn – trường THCS Lý Thường Kiệt
- Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh có một kiến thức và kĩ năng cơ bản vận dụng vào đời sống hàng ngày làm quen và thực hành với nhiều hoạt động nhất là thuộc lĩnh vực kinh tế gia đình.
4.2. Kinh nghiệm gây hứng thú trong giờ thực hành môn Công nghệ 9
Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm nhằm gây hứng thú cho học sinh trong giờ thực hành môn Công nghệ 9 (mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà)”
- Tác giả: Phạm Văn Cường –
- Mục đích nghiên cứu: Nhằm xây dựng cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu, kỹ năng thực hành, tạo hứng thú, niềm tin cho học sinh trong giờ thực hành, từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ thực hành môn Công nghệ 9 (mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà)”.
4.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng thực hành môn công nghệ 9
Tên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng thực hành Công Nghệ 9”
- Tác giả: Vũ Thành Vương – trường THCS Nhật Tân
- Mục đích nghiên cứu: học sinh và rất quan tâm đến tính thực tiễn của phân môn đồng thời qua đó giáo dục lòng yêu lao động và tâm lý vững vàng cho học sinh khi thao tác nghề; thì tôi tin chắc giáo viên và học sinh đều hứng thú và thực hành tốt.
4.4. Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong môn công nghệ 9
Tên đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong một số chủ đề môn Công nghệ lớp 9”
- Mục đích nghiên cứu: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng sẽ phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, khả năng tự học, tư duy sáng tạo, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên, phát triển được năng lực của người học.
Với những đề tài sáng kiến kinh nghiệm công nghệ thcs mới nhất