- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm dạy học sinh khuyết tật: Một số biện pháp dạy học cho trẻ khuyết tật học hòa nhập
Căn cứ vào công ước của Liên hợp quốc thì trẻ khuyết tật cũng có quyền con người như bao đứa trẻ bình thường khác, nên chúng ta phải quan tâm, bảo vệ và bảo đảm cho người khuyết tật được hưởng thụ đầy đủ và công bằng tất cả các quyền con người và quyền tự do, đồng thời phải đề cao nhân phẩm của người khuyết tật. Muốn làm được điều này mọi công dân đều phải có nhận thức đúng đắn về trẻ khuyết tật. Đặc biệt là người giáo viên khi trực tiếp dạy trẻ khuyết tật phải hết lòng giúp đỡ trẻ để trẻ hòa nhập với cộng đồng. Trên thực tế, vẫn còn những suy nghĩ là mình không may mắn khi có trẻ khuyết tật học hòa nhập trong lớp mình. Vì họ cho rằng dạy trẻ khuyết tật rất khó khăn, vất vả và rất khó dạy.
Đó chính là lí do mà tôi chọn biện pháp “Một số biện pháp dạy học cho trẻ khuyết tật học hòa nhập”. Theo tôi, đây là một đề tài mới mẻ và rất cần thiết, có ý nghĩa rất lớn đối với những giáo viên đang và sẽ làm công tác giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập.
NỘI DUNG BIỆN PHÁP
Căn cứ vào công ước của Liên hợp quốc thì trẻ khuyết tật cũng có quyền con người như bao đứa trẻ bình thường khác, nên chúng ta phải quan tâm, bảo vệ và bảo đảm cho người khuyết tật được hưởng thụ đầy đủ và công bằng tất cả các quyền con người và quyền tự do, đồng thời phải đề cao nhân phẩm của người khuyết tật. Muốn làm được điều này mọi công dân đều phải có nhận thức đúng đắn về trẻ khuyết tật. Đặc biệt là người giáo viên khi trực tiếp dạy trẻ khuyết tật phải hết lòng giúp đỡ trẻ để trẻ hòa nhập với cộng đồng. Trên thực tế, vẫn còn những suy nghĩ là mình không may mắn khi có trẻ khuyết tật học hòa nhập trong lớp mình. Vì họ cho rằng dạy trẻ khuyết tật rất khó khăn, vất vả và rất khó dạy.
Đó chính là lí do mà tôi chọn biện pháp “Một số biện pháp dạy học cho trẻ khuyết tật học hòa nhập”. Theo tôi, đây là một đề tài mới mẻ và rất cần thiết, có ý nghĩa rất lớn đối với những giáo viên đang và sẽ làm công tác giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập.
NỘI DUNG BIỆN PHÁP
- Như chúng ta đã biết, cá nhân hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội dưới tác động chủ đạo của giáo dục sẽ hình thành một cấu trúc nhân cách tương đối ổn định. Trong cuộc sống, nhân cách tiếp tục tự biến đổi và hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách của mình ở trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống, của xã hội. Thậm chí ngay cả khi nhân cách, trong một thời điểm nào đó, có thể bị phân li hoặc suy thoái, cá nhân vẫn có khả năng tự điều chỉnh, tự rèn luyện nhân cách phù hợp với chuẩn mực xã hội.
- Có thể nối có ít nhất ba góc độ để xem xét chuẩn mực hành vi:
- Chuẩn mực xét về mặt thống kê: Đại đa số các thành viên trong cộng đồng có hành vi tương tự như nhau trong các hoàn cảnh xác định nào đó thì hành vi đó lệch chuẩn.
- Chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước do cộng đồng hay do xã hội đặt ra. Loại chuẩn mực này được đưa ra trên cơ sở những yêu cầu chung của cộng đồng đối với từng thành viên (pháp luật, đạo đức, truyền thống…) những hành vi nào khác với hướng dẫn quy định thì được coi là hành vi lệch chuẩn.