Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP TẠO “LỬA” ĐAM MÊ CHO HỌC SINH YÊU VĂN được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1.Thực trạng của vần đề:
Học tập là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi học sinh, và hành động đó đòi hỏi phải thu lại được những tri thức khoa học thực sự, phải hình thành được những năng lực thực tiễn. Mà để có được điều đó thì người học sinh luôn phải có một tâm thế chủ động, sẵn sàng khám phá những tri thức mới mẻ, hay nói cách khác là các em phải tiếp cận môn học bằng tất cả sự say mê, hứng thú của mình.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, qua gần mười năm thực hiện đổi mới và thay sách giáo khoa đã giúp tôi nhận thấy: Để góp phần nâng cao hiệu quả của công việc đổi mới dạy học theo hướng phát huy sự chủ động sáng tạo của học sinh thì vấn đề làm thế nào tạo hứng thú học tập cho các em là cần làm, nên làm và có thể làm được. Nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà ở các trường THCS đã có những biểu hiện của học sinh “chán” học Ngữ văn thì việc làm này lại càng cần thiết, là một hướng đi đúng để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên, một vấn đề mà tất cả các nhà trường và toàn xã hội đang quan tâm.
Nhìn chung, trong thực tế, hứng thú- sự yêu thích làm tăng hiệu quả của hoạt động, nó làm nảy sinh khát vọng sáng tạo bởi niềm đam mê của cá nhân. Thực tiễn đã chứng minh, không có một tài năng lỗi lạc nào mà trong hoạt động của họ không có niềm yêu thích.
1.Thực trạng của vần đề:
Học tập là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi học sinh, và hành động đó đòi hỏi phải thu lại được những tri thức khoa học thực sự, phải hình thành được những năng lực thực tiễn. Mà để có được điều đó thì người học sinh luôn phải có một tâm thế chủ động, sẵn sàng khám phá những tri thức mới mẻ, hay nói cách khác là các em phải tiếp cận môn học bằng tất cả sự say mê, hứng thú của mình.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, qua gần mười năm thực hiện đổi mới và thay sách giáo khoa đã giúp tôi nhận thấy: Để góp phần nâng cao hiệu quả của công việc đổi mới dạy học theo hướng phát huy sự chủ động sáng tạo của học sinh thì vấn đề làm thế nào tạo hứng thú học tập cho các em là cần làm, nên làm và có thể làm được. Nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà ở các trường THCS đã có những biểu hiện của học sinh “chán” học Ngữ văn thì việc làm này lại càng cần thiết, là một hướng đi đúng để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên, một vấn đề mà tất cả các nhà trường và toàn xã hội đang quan tâm.
Nhìn chung, trong thực tế, hứng thú- sự yêu thích làm tăng hiệu quả của hoạt động, nó làm nảy sinh khát vọng sáng tạo bởi niềm đam mê của cá nhân. Thực tiễn đã chứng minh, không có một tài năng lỗi lạc nào mà trong hoạt động của họ không có niềm yêu thích.