- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ được soạn dưới dạng file word gồm 62 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở
TRƢỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
ự nghiệp bảo tồn thiên nhiên lâu dài chỉ có thể đi đến thành công khi mọi cá
nhân đều có trách nhiệm bảo vệ các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. Để
khuyến khích con ngƣời thay đổi hành vi và tham gia hoạt động bảo tồn, mỗi cá nhân
cần có 3 điều. Thứ nhất, họ cần phải thấy rõ và hiểu rõ những vấn đề mà con ngƣời
và môi trƣờng đang phải đối mặt. Thứ hai, họ cần biết chắc họ sẽ đƣợc lợi gì nếu phải
thay đổi và phải gánh chịu những hậu quả gì nếu họ không thay đổi. Và cuối cùng, họ
cần có những giải pháp thay thế cho lối sống ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ
hiện nay mà lợi ích của họ vẫn đƣợc bảo đảm. Những nguyên tắc này thực sự đứng
đắn cho cả ngƣời lớn lẫn trẻ em.
Từ bao lâu nay, chúng ta vẫn thƣờng quan niệm “Trẻ em chính là tƣơng lai”.
Thật chí lý khi nhắc lại điều này và chúng tôi thật sự rất tâm đắc với nhận xét đó. Dù
sớm hay muộn thì trẻ em cũng sẽ là ngƣời đứng ra gánh vác trách nhiệm bảo vệ môi
trƣờng. Cùng với thế hệ cha anh, tƣơng lai của sự nghiệp này tùy thuộc vào các thế hệ
con em và cháu chắt của chúng ta trong nỗ lực nhằm đáp ứng các nhu cầu của cuộc
sống hàng ngày, đồng thời bảo vệ đƣợc môi trƣờng của trái đất này.
Thông thƣờng trẻ em học tập và lĩnh hội thông qua những điều các em nhìn và
nghe thấy. Từ khi sinh ra cho đến tuổi trƣởng thành việc học của trẻ em bắt đầu bằng
định hình ý tƣởng, tiếp đó học cách phân tích bản chất sự việc và sau đó đƣa ra các
quyết định. Những kiến thức mà trẻ em học đƣợc hôm nay sẽ tạo dựng nền tảng cho
quan điểm và giá trị mà các em sẽ theo đuổi trong tƣơng lai. Vì thế điều cấp thiết là
chúng ta phải tiếp tục dạy cho trẻ em về môi trƣờng, mang đến cho các em những cơ
hội khám phá thực tế thiên nhiên và tạo dựng cho các em mối quan tâm đến môi
trƣờng. Chúng ta cũng phải trang bị cho trẻ em những kỹ năng cần thiết để các em trở
nên những công dân có trách nhiệm và biết sống hài hòa với thiên nhiên.
Sở GD&ĐT đã chỉ đạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong Ngành trên
địa bàn tỉnh dựa trên các văn bản chỉ đạo của cấp trên: Nghị quyết số
25/2001/NQ.HĐND ngày 12/01/2001của HĐND tỉnh Đồng Nai về đề án bảo vệ môi
trƣờng giai đoạn 2001 - 2005 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; Quyết định số
1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án
đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân; Quyết định số
6621/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2002 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
phê duyệt “Chính sách và Chƣơng trình hành động Giáo dục Môi trƣờng trong
trƣờng phổ thông giai đoạn 2001 - 2010”; Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày
31/01/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cƣờng công tác giáo
dục bảo vệ môi trƣờng; Kế hoạch số 123/KH-UBND ngày 05/01/2007 của UBND
S
Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ
___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu
4
tỉnh Đồng Nai về việc “Thực hiện Chƣơng trình hành động số 05-CTr/TU ngày
20/02/2006 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Đồng Nai”.
Thông qua các văn bản hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học hàng năm, Sở Giáo dục
và Đào tạo (GD&ĐT) lồng ghép nội dung chỉ đạo về việc đƣa các nội dung giáo dục
bảo vệ môi trƣờng (GDBVMT) vào các môn học tại các cơ sở giáo dục mầm non và
các trƣờng phổ thông; xem đó là một chuyên đề trong kế hoạch năm học và đƣợc cơ
quan quản lý giáo dục thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra, đôn đốc các trƣờng học, cơ sở
giáo dục. Trên cơ sở hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT, các trƣờng THPT triển khai thực
hiện; các phòng GD&ĐT hƣớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non, các
trƣờng tiểu học và trung học cơ sở xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện.
Là một trong những tỉnh trọng điểm phía Nam, có nền công nghiệp phát triển,
tập trung đông dân cƣ…là điều kiện hết sức thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế của
Đồng Nai, song theo ông Nghiêm Vũ Khải, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công
nghệ và Môi trƣờng của Quốc hội thì đây cũng là những yếu tố dễ gây ô nhiễm môi
trƣờng. Theo kết quả điều tra, thống kê và quan sát thời gian qua cho thấy, chất lƣợng
môi trƣờng ở Đồng Nai đang có biểu hiện suy giảm và xuất hiện tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng cục bộ.
- Đó là sự hình thành và phát triển
khu công nghiệp dẫn đến việc “hình
thành” các bãi rác thải gây ô nhiễm
môi trƣờng
- Đó là công ty Công ty cổ phần mía đƣờng La Ngà và Công ty TNHH AB Mauri
Việt Nam . Hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty TNHH Mauri Việt Nam xả nƣớc
thải chƣa đạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm hồ Trị An. Ngoài gây ô nhiễm nguồn nƣớc,
Công ty TNHH AB Mauri Việt Nam còn đối mặt với đơn kiện của hàng trăm hộ dân
thuộc các ấp 1, 3 và 4 (xã La Ngà), do công ty này xả khí thải gây ô nhiễm nghiêm
trọng, nƣớc thải ra lòng hồ Trị An của công ty này không đảm bảo chất lƣợng, nƣớc
thải vƣợt ngƣỡng về độ màu gần 23 lần, chỉ tiêu COD vƣợt 5,7 lần… Cá bè chết hàng
loạt do nguồn nƣớc ô nhiễm từ hai công ty TNHH AB Mauri...
- Gần đây, vụ việc Vedan khiến chúng ta phát hiện nhiều bất cập trong khâu quản lý
nhà nƣớc cũng nhƣ trào lƣu ứng xử lách luật của không ít doanh nghiệp.
Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ
___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu
5
Miệng cống xả nước thải ra sông Thị Vải
Chính vì thế, giáo dục bảo vệ môi trƣờng (BVMT) là một trong những biện pháp hữu
hiệu nhất, kinh tế nhất để phát triển đất nƣớc. Thông qua giáo dục các em học sinh sẽ
đƣợc trang bị kiến thức về môi trƣờng, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và xử lý các
vấn đề về môi trƣờng.
Ngày 31/1/2005, Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT đã ra chỉ thị “Về việc tăng cƣờng công tác
giáo dục bảo vệ môi trƣờng”. Chỉ thị đã xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đền năm
2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về môi trƣờng và
bảo vệ môi trƣờng bằng hình thức phù hợp trong các mô học và thông qua các hoạt
động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng môi trƣờng xanh – sạch – đẹp phù hợp
với các vùng, miền”..
Trƣờng THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ là một trƣờng nằm trong khu vực vùng
đệm của vƣờn quốc gia do Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai quản lý,
học sinh của trƣờng phần lớn là con em của ngƣời dân lao động sống chủ yếu bằng
nghề làm nƣơng rẫy tác động trực tiếp đến rừng, vì vậy việc tăng cƣờng giáo dục
BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học
sinh góp sức xây dựng khuôn viên môi trƣờng học tập thân thiện, góp phần nâng cao
chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng, đồng thời giáo dục học sinh ý thức giữ gìn
vệ sinh trƣờng lớp, tham gia bảo vệ mội trƣờng. Mỗi học sinh sẽ là một tuyên truyền
viên tích cực đến từng ngƣ
GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở
TRƢỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
ự nghiệp bảo tồn thiên nhiên lâu dài chỉ có thể đi đến thành công khi mọi cá
nhân đều có trách nhiệm bảo vệ các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. Để
khuyến khích con ngƣời thay đổi hành vi và tham gia hoạt động bảo tồn, mỗi cá nhân
cần có 3 điều. Thứ nhất, họ cần phải thấy rõ và hiểu rõ những vấn đề mà con ngƣời
và môi trƣờng đang phải đối mặt. Thứ hai, họ cần biết chắc họ sẽ đƣợc lợi gì nếu phải
thay đổi và phải gánh chịu những hậu quả gì nếu họ không thay đổi. Và cuối cùng, họ
cần có những giải pháp thay thế cho lối sống ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ
hiện nay mà lợi ích của họ vẫn đƣợc bảo đảm. Những nguyên tắc này thực sự đứng
đắn cho cả ngƣời lớn lẫn trẻ em.
Từ bao lâu nay, chúng ta vẫn thƣờng quan niệm “Trẻ em chính là tƣơng lai”.
Thật chí lý khi nhắc lại điều này và chúng tôi thật sự rất tâm đắc với nhận xét đó. Dù
sớm hay muộn thì trẻ em cũng sẽ là ngƣời đứng ra gánh vác trách nhiệm bảo vệ môi
trƣờng. Cùng với thế hệ cha anh, tƣơng lai của sự nghiệp này tùy thuộc vào các thế hệ
con em và cháu chắt của chúng ta trong nỗ lực nhằm đáp ứng các nhu cầu của cuộc
sống hàng ngày, đồng thời bảo vệ đƣợc môi trƣờng của trái đất này.
Thông thƣờng trẻ em học tập và lĩnh hội thông qua những điều các em nhìn và
nghe thấy. Từ khi sinh ra cho đến tuổi trƣởng thành việc học của trẻ em bắt đầu bằng
định hình ý tƣởng, tiếp đó học cách phân tích bản chất sự việc và sau đó đƣa ra các
quyết định. Những kiến thức mà trẻ em học đƣợc hôm nay sẽ tạo dựng nền tảng cho
quan điểm và giá trị mà các em sẽ theo đuổi trong tƣơng lai. Vì thế điều cấp thiết là
chúng ta phải tiếp tục dạy cho trẻ em về môi trƣờng, mang đến cho các em những cơ
hội khám phá thực tế thiên nhiên và tạo dựng cho các em mối quan tâm đến môi
trƣờng. Chúng ta cũng phải trang bị cho trẻ em những kỹ năng cần thiết để các em trở
nên những công dân có trách nhiệm và biết sống hài hòa với thiên nhiên.
Sở GD&ĐT đã chỉ đạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong Ngành trên
địa bàn tỉnh dựa trên các văn bản chỉ đạo của cấp trên: Nghị quyết số
25/2001/NQ.HĐND ngày 12/01/2001của HĐND tỉnh Đồng Nai về đề án bảo vệ môi
trƣờng giai đoạn 2001 - 2005 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; Quyết định số
1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án
đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân; Quyết định số
6621/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2002 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
phê duyệt “Chính sách và Chƣơng trình hành động Giáo dục Môi trƣờng trong
trƣờng phổ thông giai đoạn 2001 - 2010”; Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày
31/01/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cƣờng công tác giáo
dục bảo vệ môi trƣờng; Kế hoạch số 123/KH-UBND ngày 05/01/2007 của UBND
S
Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ
___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu
4
tỉnh Đồng Nai về việc “Thực hiện Chƣơng trình hành động số 05-CTr/TU ngày
20/02/2006 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Đồng Nai”.
Thông qua các văn bản hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học hàng năm, Sở Giáo dục
và Đào tạo (GD&ĐT) lồng ghép nội dung chỉ đạo về việc đƣa các nội dung giáo dục
bảo vệ môi trƣờng (GDBVMT) vào các môn học tại các cơ sở giáo dục mầm non và
các trƣờng phổ thông; xem đó là một chuyên đề trong kế hoạch năm học và đƣợc cơ
quan quản lý giáo dục thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra, đôn đốc các trƣờng học, cơ sở
giáo dục. Trên cơ sở hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT, các trƣờng THPT triển khai thực
hiện; các phòng GD&ĐT hƣớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non, các
trƣờng tiểu học và trung học cơ sở xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện.
Là một trong những tỉnh trọng điểm phía Nam, có nền công nghiệp phát triển,
tập trung đông dân cƣ…là điều kiện hết sức thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế của
Đồng Nai, song theo ông Nghiêm Vũ Khải, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công
nghệ và Môi trƣờng của Quốc hội thì đây cũng là những yếu tố dễ gây ô nhiễm môi
trƣờng. Theo kết quả điều tra, thống kê và quan sát thời gian qua cho thấy, chất lƣợng
môi trƣờng ở Đồng Nai đang có biểu hiện suy giảm và xuất hiện tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng cục bộ.
- Đó là sự hình thành và phát triển
khu công nghiệp dẫn đến việc “hình
thành” các bãi rác thải gây ô nhiễm
môi trƣờng
- Đó là công ty Công ty cổ phần mía đƣờng La Ngà và Công ty TNHH AB Mauri
Việt Nam . Hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty TNHH Mauri Việt Nam xả nƣớc
thải chƣa đạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm hồ Trị An. Ngoài gây ô nhiễm nguồn nƣớc,
Công ty TNHH AB Mauri Việt Nam còn đối mặt với đơn kiện của hàng trăm hộ dân
thuộc các ấp 1, 3 và 4 (xã La Ngà), do công ty này xả khí thải gây ô nhiễm nghiêm
trọng, nƣớc thải ra lòng hồ Trị An của công ty này không đảm bảo chất lƣợng, nƣớc
thải vƣợt ngƣỡng về độ màu gần 23 lần, chỉ tiêu COD vƣợt 5,7 lần… Cá bè chết hàng
loạt do nguồn nƣớc ô nhiễm từ hai công ty TNHH AB Mauri...
- Gần đây, vụ việc Vedan khiến chúng ta phát hiện nhiều bất cập trong khâu quản lý
nhà nƣớc cũng nhƣ trào lƣu ứng xử lách luật của không ít doanh nghiệp.
Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ
___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu
5
Miệng cống xả nước thải ra sông Thị Vải
Chính vì thế, giáo dục bảo vệ môi trƣờng (BVMT) là một trong những biện pháp hữu
hiệu nhất, kinh tế nhất để phát triển đất nƣớc. Thông qua giáo dục các em học sinh sẽ
đƣợc trang bị kiến thức về môi trƣờng, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và xử lý các
vấn đề về môi trƣờng.
Ngày 31/1/2005, Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT đã ra chỉ thị “Về việc tăng cƣờng công tác
giáo dục bảo vệ môi trƣờng”. Chỉ thị đã xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đền năm
2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về môi trƣờng và
bảo vệ môi trƣờng bằng hình thức phù hợp trong các mô học và thông qua các hoạt
động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng môi trƣờng xanh – sạch – đẹp phù hợp
với các vùng, miền”..
Trƣờng THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ là một trƣờng nằm trong khu vực vùng
đệm của vƣờn quốc gia do Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai quản lý,
học sinh của trƣờng phần lớn là con em của ngƣời dân lao động sống chủ yếu bằng
nghề làm nƣơng rẫy tác động trực tiếp đến rừng, vì vậy việc tăng cƣờng giáo dục
BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học
sinh góp sức xây dựng khuôn viên môi trƣờng học tập thân thiện, góp phần nâng cao
chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng, đồng thời giáo dục học sinh ý thức giữ gìn
vệ sinh trƣờng lớp, tham gia bảo vệ mội trƣờng. Mỗi học sinh sẽ là một tuyên truyền
viên tích cực đến từng ngƣ