- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI CẤP TRƯỜNG THCS NĂM 2023 -2024: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Lý do chọn đề tài.
Năm học 2022 – 2023 và 2023 – 2024 với việc thực hiện giảng dạy theo định hướng chương trình Giáo dục phổ thông 2018 thì việc đổi mới hình thức và phương pháp dạy học càng được các nhà trường chú trọng thúc đẩy một cách có hiệu quả. Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học trên lớp sang các hoạt động bổ ích trong và ngoài nhà trường theo phương châm “lấy người học làm trung tâm”. Bản chất của phương pháp giáo dục học sinh bằng hình thức dạy học, rèn luyện và hình thành các kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm. Nếu được tổ chức tốt chính là dạy học theo hướng phát triển năng lực bản thân người giáo viên chủ nhiệm có thể phát huy được tinh thần tự học, tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực chủ động, sáng tạo của học sinh. Với mỗi giáo viên chủ nhiệm sẽ có những kế hoạch và cách thức tổ chức khác nhau, theo từng mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong giai đoạn hình thành nhân cách, kiến thức cho học sinh.
Tuy nhiên để hoạt động giáo dục thật sự có hiệu quả chúng ta cần thống nhất một số phương pháp thực hiện, đáp ứng được trong mọi điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho học sinh. Đồng thời tất cả mọi giáo viên đều có thể áp dụng thực hiện được một cách dễ dàng. Đây cũng chính là lý do để tôi lựa chọn đề tài: “GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM” nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới trong dạy học theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
2. Mục đích chuyên đề.
- Tìm ra các phương pháp giúp học sinh phát huy được tinh thần tự học, tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực chủ động, sáng tạo bằng hình thức dạy học và rèn luyện và hình thành các kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm.
- Xây dựng kế hoạch dựa vào nội dung giáo dục của ngành, dựa vào các tài liệu về lý luận giáo dục, kiểm chứng qua thực tế.
- Nội dung phải nêu được những giải pháp phù hợp tình hình thực tế lớp chủ nhiệm, từng đối tượng học sinh.
- Nhận được những lời góp ý, nhận xét chân thành, mang tính xây dựng từ cán bộ quản lí nhà trường, các đồng nghiệp, để cá nhân phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn trong công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÙNG THIỆN VƯƠNG ------ &------- CUỘC THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2023 -2024 ĐỀ TÀI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Quận 8, Tháng 10 năm 2023 |
MỤC LỤC
STT | Nội dung | Trang |
1 | A. PHẦN MỞ ĐẦU | 4 |
2 | Lý do chọn đề tài. | 4 |
3 | Mục đích đề tài. | 4 |
4 | Đối tượng, phạm vi đề tài. | 5 |
5 | Phương pháp. | 5 |
6 | B. PHẦN NỘI DUNG | 5 |
7 | 1. Cơ sở lí luận của đề tài. | 5 |
8 | 1.1 Tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống | 5 |
9 | 1.2 Vai trò kĩ năng sống đối với học sinh THCS | 5 |
10 | 1.3 Thực trạng đề tài | 6 |
11 | 2. Giải pháp | 7 |
12 | 2.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp chủ nhiệm | 7 |
13 | 2.2 Phối hợp với Ban chấp hành Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh | 8 |
14 | 2.3 Phối hợp với các câu lạc bộ do nhà trường và các tổ bộ môn | 9 |
15 | 2.4 Phối hợp với nhà trường tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa hướng nghiệp | 10 |
16 | 3. Hiệu quả | 10 |
17 | 1. Đối với bản thân giáo viên. | 11 |
18 | 2. Đối với đồng nghiệp. | 12 |
19 | 3. Đối với học sinh. | 12 |
20 | C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ | 12 |
21 | 1. Kết luận | 12 |
| 2. Kiến nghị | 13 |
22 | D. TÀI LIỆU THAM KHẢO | 13 |
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Năm học 2022 – 2023 và 2023 – 2024 với việc thực hiện giảng dạy theo định hướng chương trình Giáo dục phổ thông 2018 thì việc đổi mới hình thức và phương pháp dạy học càng được các nhà trường chú trọng thúc đẩy một cách có hiệu quả. Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học trên lớp sang các hoạt động bổ ích trong và ngoài nhà trường theo phương châm “lấy người học làm trung tâm”. Bản chất của phương pháp giáo dục học sinh bằng hình thức dạy học, rèn luyện và hình thành các kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm. Nếu được tổ chức tốt chính là dạy học theo hướng phát triển năng lực bản thân người giáo viên chủ nhiệm có thể phát huy được tinh thần tự học, tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực chủ động, sáng tạo của học sinh. Với mỗi giáo viên chủ nhiệm sẽ có những kế hoạch và cách thức tổ chức khác nhau, theo từng mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong giai đoạn hình thành nhân cách, kiến thức cho học sinh.
Tuy nhiên để hoạt động giáo dục thật sự có hiệu quả chúng ta cần thống nhất một số phương pháp thực hiện, đáp ứng được trong mọi điều kiện, hoàn cảnh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho học sinh. Đồng thời tất cả mọi giáo viên đều có thể áp dụng thực hiện được một cách dễ dàng. Đây cũng chính là lý do để tôi lựa chọn đề tài: “GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM” nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới trong dạy học theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
2. Mục đích chuyên đề.
- Tìm ra các phương pháp giúp học sinh phát huy được tinh thần tự học, tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực chủ động, sáng tạo bằng hình thức dạy học và rèn luyện và hình thành các kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm.
- Xây dựng kế hoạch dựa vào nội dung giáo dục của ngành, dựa vào các tài liệu về lý luận giáo dục, kiểm chứng qua thực tế.
- Nội dung phải nêu được những giải pháp phù hợp tình hình thực tế lớp chủ nhiệm, từng đối tượng học sinh.
- Nhận được những lời góp ý, nhận xét chân thành, mang tính xây dựng từ cán bộ quản lí nhà trường, các đồng nghiệp, để cá nhân phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn trong công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!