- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI NĂM 2023: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ SAY MÊ, YÊU THÍCH HỌC TẬP KHỐI TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” William A. Warrd. Có thể nhận thấy vai trò của người thầy trong thời đại ngày nay có vai trò đặc biệt quan trọng, người thầy trong xã hội mới cần thay đổi cách nghĩ, cách làm, người thầy cần tương tác, khơi gợi, truyền lửa một cách nghệ thuật để học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách thích thú, say mê để từ đó các em có hướng học tập tích cực hơn.
- Vậy người giáo viên làm sao khơi được “Ngọn lửa đam mê” và làm cho “ngọn lửa” ấy tỏa sáng trong mỗi học sinh? Để trả lời tốt câu hỏi đó vai trò của người giáo viên trong công tác giảng dạy của mình rất cần thiết.
- Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, đó đây vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, song song vì sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc dạy dỗ con cái cho nhà trường nên đòi hỏi sự dày công của người giáo viên. Tôi luôn tự đặt câu hỏi: “Làm sao xây dựng được nề nếp học tập? Làm thế nào để thu hút các em đến lớp? Làm cho các em trở nên ngoan hơn, thích đi học và thích học, luôn cảm thấy “Mỗi ngày đến trường thật sự là một ngày vui”. Để trả lời câu hỏi của bản thân, tôi mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giúp học sinh hứng thú say mê, yêu thích học tập”.
II. THỰC TRẠNG:
- Xã Vĩnh lộc A huyện Bình Chánh có đặc thù là một vùng nông thôn ngoại thành, với sự phát triển của đất nước tốc độ đô thị hóa ngày càng cao giúp thay đổi cuộc sống nhưng cũng đi kèm với nhiều hệ lụy là ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý học sinh.Các em dễ sa vào những trò chơi trực tuyến, những thú vui không lành mạnh dẫn đến tâm lý biếng học và sa sút.
- Học sinh lớp Năm các em đã có nhiều thay đổi về tâm sinh lý nhưng thực chất các em vẫn còn ngây thơ, hồn nhiên. Vì vậy, các em rất cần được giáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng sống để hòa đồng, tự tin trong học tập, trong cuộc sống.
- Bên cạnh một số em có hoàn cảnh gia đình hạnh phúc, vẫn còn một vài em có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như: gia đình lao động nghèo, sống với ba (mẹ), sống xa ba (mẹ), chỉ ở với ông bà, ba mẹ không quan tâm đến viêc học của con em, dẫn đến tình trạng các em tự lo cho mình, thiếu thốn tình cảm của người thân, từ đó ý thức, thái độ, động cơ học tập ngày càng hạn chế.
- Tôi nhận thấy công việc của một giáo viên ở tiểu học là rất khó khăn và phức tạp. Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác giảng dạy thì phải vừa là một giáo viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một “người cha, người mẹ, người bạn” để chia sẻ lôi cuốn các em đến trường, đến lớp với tinh thần đam mê, say sưa học tập.
- Trong công tác giảng dạy bản thân tôi có nhiều thuận lợi lớn song bên cạnh đó cũng gặp một số khó khăn cụ thể là:
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm sâu sát của BGH nhà trường và hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình các anh chị đồng nghiệp cùng cha mẹ học sinh của lớp.
- Một số bộ phận học sinh chịu khó học tập, có tinh thần trách nhiệm cao. Đặc biệt đội ngũ cán bộ lớp là học sinh tiếp thu nhanh, năng lực và phẩm chất tốt, có tinh thần làm việc tích cực.
* Khó khăn:
- HS rất đông, chỉ dạy 1 buổi/ngày.
- Kết quả học tập và rèn luyện của năm học trước tương dối thấp.
- Trình độ học sinh chưa đồng đều, tồn tại không ít học sinh còn hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức và kĩ năng thực hành chậm, thiếu chính xác.
- Một bộ phận học sinh chưa định hướng đúng vai trò của việc học. Bên cạnh đó, một số phụ huynh lo kinh tế gia đình, chưa thật sự quan tâm đến con em mình mà giao khoán trách nhiệm cho nhà trường, cho giáo viên.
III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Trong những ngày đầu năm học, nề nếp lớp chưa được ổn định. Hơn nữa các em chưa tự ý thức và hứng thú được trong việc học tập. Vì vậy để ổn định và đi vào nề nếp và hứng thú học tập phải mất một thời gian dài. Trước thực trạng như vậy, tôi đã vận dụng ngay kinh nghiệm trong công tác giảng dạy mà mình đã đúc kết qua nhiều năm công tác nhằm làm tốt công việc “Giúp học sinh hứng thú say mê, yêu thích học tập” như sau :
* Nắm vững tâm lí lứa tuổi của các em học sinh tạo độn
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
“BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ SAY MÊ, YÊU THÍCH HỌC TẬP”
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” William A. Warrd. Có thể nhận thấy vai trò của người thầy trong thời đại ngày nay có vai trò đặc biệt quan trọng, người thầy trong xã hội mới cần thay đổi cách nghĩ, cách làm, người thầy cần tương tác, khơi gợi, truyền lửa một cách nghệ thuật để học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách thích thú, say mê để từ đó các em có hướng học tập tích cực hơn.
- Vậy người giáo viên làm sao khơi được “Ngọn lửa đam mê” và làm cho “ngọn lửa” ấy tỏa sáng trong mỗi học sinh? Để trả lời tốt câu hỏi đó vai trò của người giáo viên trong công tác giảng dạy của mình rất cần thiết.
- Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, đó đây vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, song song vì sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc dạy dỗ con cái cho nhà trường nên đòi hỏi sự dày công của người giáo viên. Tôi luôn tự đặt câu hỏi: “Làm sao xây dựng được nề nếp học tập? Làm thế nào để thu hút các em đến lớp? Làm cho các em trở nên ngoan hơn, thích đi học và thích học, luôn cảm thấy “Mỗi ngày đến trường thật sự là một ngày vui”. Để trả lời câu hỏi của bản thân, tôi mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giúp học sinh hứng thú say mê, yêu thích học tập”.
II. THỰC TRẠNG:
- Xã Vĩnh lộc A huyện Bình Chánh có đặc thù là một vùng nông thôn ngoại thành, với sự phát triển của đất nước tốc độ đô thị hóa ngày càng cao giúp thay đổi cuộc sống nhưng cũng đi kèm với nhiều hệ lụy là ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý học sinh.Các em dễ sa vào những trò chơi trực tuyến, những thú vui không lành mạnh dẫn đến tâm lý biếng học và sa sút.
- Học sinh lớp Năm các em đã có nhiều thay đổi về tâm sinh lý nhưng thực chất các em vẫn còn ngây thơ, hồn nhiên. Vì vậy, các em rất cần được giáo dục và rèn luyện nhiều kĩ năng sống để hòa đồng, tự tin trong học tập, trong cuộc sống.
- Bên cạnh một số em có hoàn cảnh gia đình hạnh phúc, vẫn còn một vài em có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như: gia đình lao động nghèo, sống với ba (mẹ), sống xa ba (mẹ), chỉ ở với ông bà, ba mẹ không quan tâm đến viêc học của con em, dẫn đến tình trạng các em tự lo cho mình, thiếu thốn tình cảm của người thân, từ đó ý thức, thái độ, động cơ học tập ngày càng hạn chế.
- Tôi nhận thấy công việc của một giáo viên ở tiểu học là rất khó khăn và phức tạp. Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác giảng dạy thì phải vừa là một giáo viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một “người cha, người mẹ, người bạn” để chia sẻ lôi cuốn các em đến trường, đến lớp với tinh thần đam mê, say sưa học tập.
- Trong công tác giảng dạy bản thân tôi có nhiều thuận lợi lớn song bên cạnh đó cũng gặp một số khó khăn cụ thể là:
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm sâu sát của BGH nhà trường và hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình các anh chị đồng nghiệp cùng cha mẹ học sinh của lớp.
- Một số bộ phận học sinh chịu khó học tập, có tinh thần trách nhiệm cao. Đặc biệt đội ngũ cán bộ lớp là học sinh tiếp thu nhanh, năng lực và phẩm chất tốt, có tinh thần làm việc tích cực.
* Khó khăn:
- HS rất đông, chỉ dạy 1 buổi/ngày.
- Kết quả học tập và rèn luyện của năm học trước tương dối thấp.
- Trình độ học sinh chưa đồng đều, tồn tại không ít học sinh còn hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức và kĩ năng thực hành chậm, thiếu chính xác.
- Một bộ phận học sinh chưa định hướng đúng vai trò của việc học. Bên cạnh đó, một số phụ huynh lo kinh tế gia đình, chưa thật sự quan tâm đến con em mình mà giao khoán trách nhiệm cho nhà trường, cho giáo viên.
III. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Trong những ngày đầu năm học, nề nếp lớp chưa được ổn định. Hơn nữa các em chưa tự ý thức và hứng thú được trong việc học tập. Vì vậy để ổn định và đi vào nề nếp và hứng thú học tập phải mất một thời gian dài. Trước thực trạng như vậy, tôi đã vận dụng ngay kinh nghiệm trong công tác giảng dạy mà mình đã đúc kết qua nhiều năm công tác nhằm làm tốt công việc “Giúp học sinh hứng thú say mê, yêu thích học tập” như sau :
* Nắm vững tâm lí lứa tuổi của các em học sinh tạo độn
THẦY CÔ TẢI NHÉ!