- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ graph trong dạy học Lịch sử 7 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Tên sáng kiến: Hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ graph trong dạy học Lịch sử 7.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Lịch sử.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:
Thực trạng cách học bộ môn Lịch sử ở cấp trung học nói chung, trường THCS nơi tôi đang giảng dạy nói riêng, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh chỉ học bài nào biết bài đấy, nhớ các kiến thức lịch sử một cách rời rạc và rất nhanh quên. Trong những năm qua, mặc dù chương trình và sách giáo khoa đã có thay đổi, nhưng lượng kiến thức trong mỗi bài học vẫn rất nhiều. Đa số học sinh không thể nhớ hết sự kiện lịch sử nếu không hiểu bài.
Vì thế để có thể giúp học sinh hiểu bài nhanh chóng, giáo viên có thể sử dụng các sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa hoặc tự làm để cụ thể hóa các sự kiện lịch sử và hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh. Và sơ đồ là một loại đồ dùng trực quan quy ước, nếu sử dụng tốt sẽ đem lại hiệu quả cao. Với ở giải pháp này, chúng tôi xin chủ yếu đưa ra những sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa mà giáo viên tự làm để giúp học sinh nhanh chóng cụ thể và khái quát hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử và củng cố bài học – gọi là sơ đồ graph.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
a. Mục đích của giải pháp:
Với giải pháp sơ đồ graph sẽ giúp học sinh vừa nắm bắt kiến thức lịch sử một cách khái quát, vừa cụ thể hóa kiến thức và củng cố kiến thức sau bài học. Từ đó các em nhớ bài lâu hơn, tiết học có sự hợp tác giữa học sinh với học sinh nhiều hơn, và học sinh có thể tự tạo ra sản phẩm sơ đồ graph của chính mình ở từng bài học, môn học.
b. Nội dung giải pháp:
b.1. Tính mới của giải pháp:
Sử dụng sơ đồ graph để khái quát và cụ thể hóa kiến thức bài học đồng thời rèn cho học sinh khả năng phân tích, tổng hợp, trình bày các vấn đề một cách lôgic, tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh trong giờ học giúp các em tiếp thu và ghi nhớ kiến thức nhanh, dễ dàng hơn. Cách làm nhanh, không mất thời gian, rèn được kĩ năng làm việc cá nhân, nhóm, kĩ năng nhận xét, đánh giá kiến thức và thuyết trình.
b.2. Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Trước đây chúng ta thường sử dụng giảng đọc chép, củng cố kiến thức đơn thuần học sinh khó nhớ hết nội dung bài học nay sử dụng sơ đồ graph giúp các em tiếp thu kiến thức mới hiệu quả hơn. Cụ thể: Khi dạy bài 2, Lịch sử lớp 7 bài “Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu” giáo viên giảng đến phần Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu có thể giúp học sinh từ những kênh chữ trong sách giáo khoa vẽ sơ đồ về sự hình thành hai giai cấp mới trong xã hội phong kiến, sau đó giáo viên kết luận bằng sơ đồ graph như sau:
Nhìn vào sơ đồ học sinh sẽ dễ dàng nhận thấy, hai giai cấp mới là tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến bằng một sơ đồ trực quan rất dễ nhớ và dễ hiểu. Giai cấp tư sản được hình thành từ các chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có. Còn giai cấp vô sản được hình thành từ các nông nô và nô lệ da đen. Sự hình thành hai giai cấp mới là cơ sở dẫn đến sự hình thành mâu thuẫn mới và một xã hội mới thay cho xã hội phong kiến.
b.3. Cách thực hiện sáng kiến:
Đầu tiên giáo viên phải nghiên cứu, xem xét và lựa chọn đơn vị kiến thức nào trong bài hoặc chương đó cần sử dụng sơ đồ graph. Tiếp theo, thiết kế, hoặc hướng dẫn học sinh thiết kế sơ đồ graph phù hợp trong quá trình dạy học và biết kết hợp sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học khác một cách linh hoạt. Cụ thể như sau: Khi dạy bài 4, Lịch sử 7: Trung Quốc thời phong kiến. Đây là dạng bài không có sơ đồ được vẽ sẵn trong sách giáo khoa, không yêu cầu học sinh kĩ năng vẽ sơ đồ, mục tiêu của bài học làm cho học sinh hiểu rõ được sự phân hoá và hình thành của các tầng lớp xã hội dưới sự tác động của các hình thức sản xuất mới, nhưng để đạt được mục đích này
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số:………………………………………………
Mã số:………………………………………………
1. Tên sáng kiến: Hiệu quả của việc sử dụng sơ đồ graph trong dạy học Lịch sử 7.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Lịch sử.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:
Thực trạng cách học bộ môn Lịch sử ở cấp trung học nói chung, trường THCS nơi tôi đang giảng dạy nói riêng, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh chỉ học bài nào biết bài đấy, nhớ các kiến thức lịch sử một cách rời rạc và rất nhanh quên. Trong những năm qua, mặc dù chương trình và sách giáo khoa đã có thay đổi, nhưng lượng kiến thức trong mỗi bài học vẫn rất nhiều. Đa số học sinh không thể nhớ hết sự kiện lịch sử nếu không hiểu bài.
Vì thế để có thể giúp học sinh hiểu bài nhanh chóng, giáo viên có thể sử dụng các sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa hoặc tự làm để cụ thể hóa các sự kiện lịch sử và hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh. Và sơ đồ là một loại đồ dùng trực quan quy ước, nếu sử dụng tốt sẽ đem lại hiệu quả cao. Với ở giải pháp này, chúng tôi xin chủ yếu đưa ra những sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa mà giáo viên tự làm để giúp học sinh nhanh chóng cụ thể và khái quát hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử và củng cố bài học – gọi là sơ đồ graph.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
a. Mục đích của giải pháp:
Với giải pháp sơ đồ graph sẽ giúp học sinh vừa nắm bắt kiến thức lịch sử một cách khái quát, vừa cụ thể hóa kiến thức và củng cố kiến thức sau bài học. Từ đó các em nhớ bài lâu hơn, tiết học có sự hợp tác giữa học sinh với học sinh nhiều hơn, và học sinh có thể tự tạo ra sản phẩm sơ đồ graph của chính mình ở từng bài học, môn học.
b. Nội dung giải pháp:
b.1. Tính mới của giải pháp:
Sử dụng sơ đồ graph để khái quát và cụ thể hóa kiến thức bài học đồng thời rèn cho học sinh khả năng phân tích, tổng hợp, trình bày các vấn đề một cách lôgic, tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh trong giờ học giúp các em tiếp thu và ghi nhớ kiến thức nhanh, dễ dàng hơn. Cách làm nhanh, không mất thời gian, rèn được kĩ năng làm việc cá nhân, nhóm, kĩ năng nhận xét, đánh giá kiến thức và thuyết trình.
b.2. Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Trước đây chúng ta thường sử dụng giảng đọc chép, củng cố kiến thức đơn thuần học sinh khó nhớ hết nội dung bài học nay sử dụng sơ đồ graph giúp các em tiếp thu kiến thức mới hiệu quả hơn. Cụ thể: Khi dạy bài 2, Lịch sử lớp 7 bài “Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu” giáo viên giảng đến phần Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu có thể giúp học sinh từ những kênh chữ trong sách giáo khoa vẽ sơ đồ về sự hình thành hai giai cấp mới trong xã hội phong kiến, sau đó giáo viên kết luận bằng sơ đồ graph như sau:
| ||
|
Nhìn vào sơ đồ học sinh sẽ dễ dàng nhận thấy, hai giai cấp mới là tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến bằng một sơ đồ trực quan rất dễ nhớ và dễ hiểu. Giai cấp tư sản được hình thành từ các chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có. Còn giai cấp vô sản được hình thành từ các nông nô và nô lệ da đen. Sự hình thành hai giai cấp mới là cơ sở dẫn đến sự hình thành mâu thuẫn mới và một xã hội mới thay cho xã hội phong kiến.
b.3. Cách thực hiện sáng kiến:
Đầu tiên giáo viên phải nghiên cứu, xem xét và lựa chọn đơn vị kiến thức nào trong bài hoặc chương đó cần sử dụng sơ đồ graph. Tiếp theo, thiết kế, hoặc hướng dẫn học sinh thiết kế sơ đồ graph phù hợp trong quá trình dạy học và biết kết hợp sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học khác một cách linh hoạt. Cụ thể như sau: Khi dạy bài 4, Lịch sử 7: Trung Quốc thời phong kiến. Đây là dạng bài không có sơ đồ được vẽ sẵn trong sách giáo khoa, không yêu cầu học sinh kĩ năng vẽ sơ đồ, mục tiêu của bài học làm cho học sinh hiểu rõ được sự phân hoá và hình thành của các tầng lớp xã hội dưới sự tác động của các hình thức sản xuất mới, nhưng để đạt được mục đích này