- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2021: Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp 1
1. ĐỀ TÀI: “Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp 1”
2. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh thời Bác Hồ đã dạy:
Thật vậy, bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì chuẩn mực đạo đức của con người cũng luôn được chú trọng. Giáo dục đạo đức con người luôn là một việc cần thiết và quan trọng trong mọi xã hội và mọi giai cấp. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang trở nên cấp bách và cần thiết. Bởi lẽ, trong xã hội hiện nay, sự suy thoái đạo đức đang diễn ra nghiêm trọng xung quanh chúng ta gây nhức nhối trong xã hội. Thực tế, chưa bao giờ trường học ở Việt Nam, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và cả các em học sinh lại kinh hoàng trước vấn đề “bạo lực học đường” của chính các em học sinh như hiện nay. Mà đa số các em đánh nhau, bôi nhọ danh dự của nhau chỉ vì một lý do rất đơn giản.
Chính vì thế, giáo dục đạo đức lại càng phải quan tâm và coi trọng, nó là một nhân tố quyết định đến nhân cách con người, là luân thường đạo lý của con người.
Đặc biệt với nền giáo dục của chúng ta hiện nay, việc thực hiện chương trình GDPT 2018 không chỉ chú trọng đến dạy kiến thức cho học sinh mà đặc biệt chú trọng phẩm chất, năng lực cho học sinh. Hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh tiểu học là một việc làm vô cùng quan trọng nhất là với lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi đang "như búp trên cành". Trẻ em như một tờ giấy trắng, ngay từ ban đầu việc hình thành và phát triển cho các em có những phẩm chất, đặc biệt là phẩm chất “nhân ái” là một việc làm vô cùng thiết thực, nó giúp các em hình thành nên thói quen có hành vi đạo đức tốt mãi mãi về sau.
Vì vậy, trong quá trình dạy học bản thân tôi luôn chú trọng tới việc hình thành và phát triển phẩm chấc cho học sinh đặc biệt là phẩm chất nhân ái cho học sinh qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục. Chính vì vậy, nên tôi đã nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và bắt tay vào thực hiện các hoạt động cụ thể để: “Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp 1” với mong muốn tạo tập thể lớp 1/4 đoàn kết, biết yêu thương, chia sẻ và biết đem niềm vui đến cho mọi người.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi chỉ tiến hành khảo sát sự hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái của học sinh lớp 1/4 trong năm học 2020 - 2021.
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 1/4
3. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người.
“Nhân ái là yêu thương con người”. Lòng nhân ái có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và là một tiêu chí hàng đầu để đánh giá con người. Lòng nhân ái là cơ sở không thể thiếu để xây dựng một xã hội văn minh, nhân đạo; là sợi dây bền chắc, thiêng liêng kết nối con người... Lòng nhân ái là một phẩm chất tốt đẹp, cao quý, cần phải được bồi đắp, gìn giữ.
Theo Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể chính thức được Bộ giáo dục và Đào tạo công bố vào ngày 27 tháng 12 năm 2018, phẩm chất “nhân ái” là một trong năm phẩm chất cốt lõi sau: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm.
XEM THÊM:
1. ĐỀ TÀI: “Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp 1”
2. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sinh thời Bác Hồ đã dạy:
“ Có tài mà không có đức là người vô dụng,
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
Thật vậy, bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì chuẩn mực đạo đức của con người cũng luôn được chú trọng. Giáo dục đạo đức con người luôn là một việc cần thiết và quan trọng trong mọi xã hội và mọi giai cấp. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang trở nên cấp bách và cần thiết. Bởi lẽ, trong xã hội hiện nay, sự suy thoái đạo đức đang diễn ra nghiêm trọng xung quanh chúng ta gây nhức nhối trong xã hội. Thực tế, chưa bao giờ trường học ở Việt Nam, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và cả các em học sinh lại kinh hoàng trước vấn đề “bạo lực học đường” của chính các em học sinh như hiện nay. Mà đa số các em đánh nhau, bôi nhọ danh dự của nhau chỉ vì một lý do rất đơn giản.
Chính vì thế, giáo dục đạo đức lại càng phải quan tâm và coi trọng, nó là một nhân tố quyết định đến nhân cách con người, là luân thường đạo lý của con người.
Đặc biệt với nền giáo dục của chúng ta hiện nay, việc thực hiện chương trình GDPT 2018 không chỉ chú trọng đến dạy kiến thức cho học sinh mà đặc biệt chú trọng phẩm chất, năng lực cho học sinh. Hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh tiểu học là một việc làm vô cùng quan trọng nhất là với lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi đang "như búp trên cành". Trẻ em như một tờ giấy trắng, ngay từ ban đầu việc hình thành và phát triển cho các em có những phẩm chất, đặc biệt là phẩm chất “nhân ái” là một việc làm vô cùng thiết thực, nó giúp các em hình thành nên thói quen có hành vi đạo đức tốt mãi mãi về sau.
Vì vậy, trong quá trình dạy học bản thân tôi luôn chú trọng tới việc hình thành và phát triển phẩm chấc cho học sinh đặc biệt là phẩm chất nhân ái cho học sinh qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục. Chính vì vậy, nên tôi đã nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và bắt tay vào thực hiện các hoạt động cụ thể để: “Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái cho học sinh lớp 1” với mong muốn tạo tập thể lớp 1/4 đoàn kết, biết yêu thương, chia sẻ và biết đem niềm vui đến cho mọi người.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi chỉ tiến hành khảo sát sự hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái của học sinh lớp 1/4 trong năm học 2020 - 2021.
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 1/4
3. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người.
“Nhân ái là yêu thương con người”. Lòng nhân ái có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và là một tiêu chí hàng đầu để đánh giá con người. Lòng nhân ái là cơ sở không thể thiếu để xây dựng một xã hội văn minh, nhân đạo; là sợi dây bền chắc, thiêng liêng kết nối con người... Lòng nhân ái là một phẩm chất tốt đẹp, cao quý, cần phải được bồi đắp, gìn giữ.
Theo Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể chính thức được Bộ giáo dục và Đào tạo công bố vào ngày 27 tháng 12 năm 2018, phẩm chất “nhân ái” là một trong năm phẩm chất cốt lõi sau: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm.
XEM THÊM:
- TOP 30++ Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 1 Mới Nhất NĂM 2021 ...
- sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 sách chân trời sáng tạo
- TUYỂN TẬP sáng kiến kinh nghiệm tiểu học mới nhất năm 2021 ...
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 NĂM 2021 - 2022: MỘT SỐ ...
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 NĂM 2021 - 2022 : “ MỘT SỐ ...
- TOP 20++ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 MỚI NHẤT NĂM 2021 ..
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 CHƯƠNG TRÌNH MỚI 2021 ...
- Sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 violet : Một số phương pháp ...
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 hay nhất NĂM 2021 - 2022: Một số ...
- Sáng kiến kinh nghiệm rèn chữ viết lớp 1 NĂM 2021 - 2022 MỚI ...
- Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 1: Một số biện pháp ...
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 dạy môn Tiếng Việt: BIỆN PHÁP ...
- TOP 7++ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 1 MỚI NHẤT NĂM 2021 ...
- SKKN xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 1